Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài mẫu mạch hỗn hợp

mn cho minh xin vài bài mẫu mạch hỗn hợp để mình ôn giữa kì dc ko ạ
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
64
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Tất nhiên, dưới đây là một số bài mẫu mạch hỗn hợp mà bạn có thể ôn tập giữa kỳ:

1. Mạch hỗn hợp RLC:
- Mạch hỗn hợp RLC đơn giản gồm một tụ điện, một cuộn cảm và một điện trở được kết nối song song với nguồn điện xoay chiều. Bạn có thể tính toán các thông số như dòng điện, điện áp và công suất trong mạch này.

2. Mạch hỗn hợp khuếch đại:
- Mạch hỗn hợp khuếch đại sử dụng transistor để khuếch đại tín hiệu. Bạn có thể tìm hiểu về các mạch khuếch đại cơ bản như mạch khuếch đại cơ bản, mạch khuếch đại đệm, mạch khuếch đại đảo pha, mạch khuếch đại phân cực chung, vv.

3. Mạch hỗn hợp điều khiển:
- Mạch hỗn hợp điều khiển sử dụng các thành phần điện tử như transistor, IC, vi điều khiển, vv để điều khiển các thiết bị khác nhau. Bạn có thể tìm hiểu về các mạch điều khiển đơn giản như mạch điều khiển đèn LED, mạch điều khiển động cơ, mạch điều khiển nhiệt độ, vv.

4. Mạch hỗn hợp lọc:
- Mạch hỗn hợp lọc được sử dụng để lọc tín hiệu trong các ứng dụng như âm thanh, điện tử, viễn thông, vv. Bạn có thể tìm hiểu về các mạch lọc cơ bản như mạch lọc RC, mạch lọc LC, mạch lọc bội số, mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, vv.

Đây chỉ là một số ví dụ về mạch hỗn hợp mà bạn có thể ôn tập. Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng của bạn, bạn có thể tìm hiểu thêm về các loại mạch khác nhau.
0
1
Diep Thy
22/10/2023 19:09:30
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tiến Dũng
22/10/2023 19:10:23
+4đ tặng

Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn.

B. Khối lượng của dây dẫn.

C. Chiều dài của dây dẫn.

D. Tiết diện của dây dẫn.

Câu 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?

 

Câu 3: Một dây dẫn có dạng hình trụ, tiết diện dều được làm bằng nhôm. Ban đầu dây có điện trở là 12Ω. Khi dây được gấp làm đôi thì điện trở của nó khi đó là:

A. 3Ω.                       

B. 6Ω.                        

C. 12Ω.                      

D. 24Ω.


Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Bóng đèn sáng bình thường trong 30 phút thì tiêu thụ lượng điện năng:

A. 72000 J.                 

B. 1200 J.                   

C. 8800 J.                   

D. 6600 J.

Câu 5. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

 

Câu 6: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào ?

 

A. Giảm dần đi.         

B. Tăng dần lên.

C. Không thay đổi.

D. Lúc đầu giảm dần, sau đó tăng dần lên.

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

Câu 3 (1đ): Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 25°C Hiệu suất của quy trình đun là 85%. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/(kg.K).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×