LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính khối lượng của nước trong một bể hình hộp chữ nhật có khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3, chiều cao 0,5 m và diện tích đáy 6 cm

Câu 1:Tính khối lượng của nước trong một bể hình hộp chữ nhật có khối lượng
riêng của nước 1000 kg/m”, chiều cao 0,5 m và diện tích đáy 6 cm.
Câu 2: Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm và khối lượng 9 kg tạo bởi bạc và
nhôm. Xác định khối lượng của Bạc và nhôm trong hợp kim đó biết rằng KLR của
bạc và nhôm lần lượt là: Do = 10500kg/m, Dn=2700kg/m3.
Câu 3:
a, Một miếng gỗ hình hộp có kích thước 0,5m x 0,3m x 2m, khối lượng riêng D=
5000 kg/m3 lần lượt đặt 3 mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Tính áp
lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong 3 trường hợp. Có nhận xét gì
về kết quả tính trong 3 trường hợp
b, Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp suất của khối gỗ lên nền nhà tăng
lên bao nhiêu lần?
Câu 4 : Một chiếc tủ có khối lượng 100kg tựa trên 4 chân tiết diện ngang mỗi chân
hình vuông cạnh 2cm. Xem khối lượng tủ phân bố đều.
a, Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà.
b, Biết rằng nền nhà làm bằng đất mềm chịu một áp suất tối đa 31,25N/cm’ mà
không bị lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất của miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ
và nền nhà để giữ cho nền nhà không bị hư hại.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
937
0
2
Nguyễn Linh
26/10/2023 18:55:50
+5đ tặng

C1
Thể tích khối gang:

2 x 2 x 5 = 20cm3

Khối lượng riêng: 

d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)
C2
 

1dm3=0,001m3

Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg

mà Vbạc+Vnhôm=0,001m3

=> Vnhôm=0,001-Vbạc

-Thay 2 V vào, ta có:

Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001-Vbạc)=9,85

giải pt 1 ẩn ta được Vbạc=11/12000m3

Vnhôm=0,001-11/12000=1/12000m3

mbac=Dbạc.Vbạc=10500.11/12000=9,625kg

mnhom=Dnhôm.Vnhôm=2700.1/12000=0,225kkg
C3
 

a) Thể tích, khối lượng và trọng lượng miếng gỗ là :

Thể tích miếng gỗ là: V=0,5.0,3.2=0,3m^3

Khối lượng miếng gỗ là: m=D.V=500.0,3=150kg

Trọng lượng miếng gỗ là: P=10m=10.150=1500

Trong 6 mặt của khối gỗ thì mặt S1=0,5.2=1(m^2)  có diện tích lớn nhất. Vì vậy, nếu cho khối gỗ tựa trên mặt này thì áp suất của khối gỗ tác dụng lên nền là nhỏ nhất và có giá trị: P1=1500:1=1500(N/m)

b) Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi ta có

Thể tích miếng gỗ là : V=1.0,6.4=2,4m^3

Khối lượng miếng gỗ là: m=D.V=500.2,4=1200kg

Trọng lượng miếng gỗ là: P=10m=10.1200=12000N

Áp suất của khối gỗ tác dụng lên nền có diện tích S1=1.4=4m^2

 vì vậy p1=12000:4=3000N/m^2

Vậy áp suất tăng lên gấp đôi.
C4

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/cm2cm2)

b) Để có áp suất 31,25 N/cm2cm2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8cm2cm2.

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8cm2cm2

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư