Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết bài văn phân tích Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan

Viết bài văn phân tích chiều hôm nhớ nhà của bà huyện thanh quan
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
188
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan là một tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Duy. Bài văn này đã được viết vào những năm 1950 và trở thành một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Việt Nam.

Bài văn phản ánh cuộc sống của một gia đình truyền thống Việt Nam trong thời kỳ đầu của thế kỷ XX. Bà Huyện Thanh Quan là một người phụ nữ trung niên, sống trong một ngôi nhà cổ ở làng quê. Bài văn mô tả chi tiết về cuộc sống của bà, những kỷ niệm và những suy tư của bà trong chiều hôm nhớ nhà.

Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan là một thời điểm đặc biệt trong ngày của bà. Đó là lúc mặt trời đã dần chìm xuống, ánh sáng vàng ươm của hoàng hôn len lỏi qua cửa sổ, tạo nên một không gian ấm áp và lãng mạn. Bà ngồi trong phòng khách, nhìn ra sân nhỏ trước nhà, nhìn thấy những hàng cây xanh mướt và những bông hoa đua nở. Từ xa, tiếng chuông đền làng vang lên, như một lời nhắc nhở về quá khứ và những truyền thống của dân tộc.

Trong bài văn, bà Huyện Thanh Quan nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ và những người thân yêu đã ra đi. Bà nhớ về ngày xưa, khi còn là một cô gái trẻ, bà thường chơi đùa với anh trai và em gái trong sân nhà. Bà nhớ về mẹ đã mất, người đã dạy bà những bài học quý giá về lòng nhân ái và trách nhiệm gia đình. Bà cũng nhớ về ông nội, người đã dẫn dắt gia đình qua những thời kỳ khó khăn và giúp đỡ bà trở thành người phụ nữ mạnh mẽ và đáng kính.

Bài văn cũng phản ánh những suy tư của bà Huyện Thanh Quan về cuộc sống và tình yêu. Bà nhìn nhận rằng cuộc sống không phải lúc nào cũng êm đềm và tươi đẹp như những bông hoa đua nở trong sân nhà. Cuộc sống có những khó khăn, những thử thách và những lúc buồn bã. Tuy nhiên, bà luôn tin rằng tình yêu và sự đoàn kết trong gia đình là điều quan trọng nhất. Bà hy vọng rằng con cháu của mình sẽ tiếp tục giữ gìn và truyền dịp những giá trị truyền thống này cho thế hệ sau.

Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan là một bài văn đầy cảm xúc và sâu sắc. Tác giả đã thành công trong việc tái hiện cuộc sống và tâm trạng của một người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đầu của thế kỷ XX. Bài văn này không chỉ là một tác phẩm văn học nổi tiếng mà còn là một tấm gương cho chúng ta học tập và suy ngẫm về ý nghĩa của gia đình và truyền thống.
0
0
Gin Narita
31/10/2023 16:19:28
+5đ tặng

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

(Qua đèo Ngang)

“Nhớ nước” - “thương nhà” là hai dòng tình cảm sâu sắc của Bà Huyện Thanh Quan. “Nhớ nước”, bà có bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ”, “thương nhà”, bà có bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà”. Dưới triều Tự Đức, bà được mời về kinh nhậm chức Cung trung giáo tập để dạy các công chúa, cung phi. Sống trong cung đình, nhưng bà tự coi mình như kẻ “lữ thứ”, tấm lòng của bà luôn luôn hướng về chốn “Chương Đài”. Tâm sự “thương nhà” của bà được diễn tả một cách tài hoa trong bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà”:

“Chiều trời hảng lảng hóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn
Gác mái, ngư ông về viễn phố
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim hay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn,
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?”.

Bà Huyện Thanh Quan đã chọn luật bằng vần bằng cho bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” (Bài “Thăng Long thành hoài cổ” là luật trắc vần bằng) hợp với điệu hoài cảm của tâm hồn thi nhân. Mở đầu bài thơ là hình ảnh buổi hoàng hôn với điệu nhạc chiều êm ái, thổn thức:

“Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa dưa vẳng trống dồn”

Trong cả ba bài thơ nổi tiếng, Bà Huyện Thanh Quan đều nói đến chiều tà.

“Bước tới đèo Ngang bóng xé tà”

(Qua đèo Ngang)

“Nền củ lâu đài bóng tịch dương”

(Thăng Long thành hoài cổ)

“Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn”

Từ “bảng lảng” tả ánh sáng buổi hoàng hôn thật là đặc sắc. Cảm nhận về ánh sáng như vậy thật là thi sĩ. “Bảng lảng” là ánh nắng đã nhạt, loãng, yếu ớt của buổi chiều tàn. Ánh nắng hạ xuống thì nhạc chiều nổi lên. Điệu nhạc trầm buồn của tiếng ốc từ xa đưa lại, tiếng trống cũng xa, chỉ nghe văng vẳng nhưng dồn dập thổn thức. Cái tôi trữ tình của thi nhân lặng phía sau hình ảnh và âm thanh. Cái gì nữ sĩ nhìn thấy, gần gũi thì nhạt nhòa, tàn phai. Nữ sĩ lắng nghe, đón nhận những âm vang từ xa, cho nên khúc nhạc chiều trầm buồn đó cũng là khúc nhạc lòng của thi nhân.

Nhà thơ mở rộng không gian của buổi hoàng hôn, trở về với những hình ảnh gần gũi thân quen của những người lao động:

“Gác mái, ngư ông về viễn phố
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn”

Bà Huyện Thanh Quan vẫn không thoát khỏi những đề tài “ngư, tiều, canh, mục” quen thuộc trong thơ cổ điển. Nhưng bà vẫn có sáng tạo riêng. Bà chỉ chọn hai nhân vật cho buổi “chiều hôm” là “ngư ông” và “mục tử’. Nét linh hoạt của câu thơ là ở những cử chỉ của nhân vật. Hai cử chỉ nghịch nhau mà lại cùng diễn tả một ý tưởng. “Gác mái” là ngư ông nghỉ ngơi, đảo vị ngữ “Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư ông. “Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để nhân mạnh cử động của mục tử (người chăn trâu) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi. Nhưng cả ngư ông và mục tử trên đường trở về đều có khoảng cách “ngư ông về viễn phố”, ngư ông về bến xa, “mục tử lại cô thôn”, người chăn trâu về xóm lẻ loi. Khoảng cách ấy cũng là khoảng cách trong lòng thi nhân với quê hương xứ sở của mình, thành ra có ba con người, ngư ông, mục tử và nữ sĩ chẳng gắn bó gì với nhau cả lại cùng giông nhau ở một điểm là chiều hôm, mỗi người đều hướng về nơi chôn thân yêu của mình. Tóm lại, hai câu thực đã thể hiện một cách tài hoa chủ đề chiều hôm nhớ nhà.

Chuyển sang hai câu luận, không gian thơ được mở lên chiều cao với những hoạt động của thiên nhiên trong buổi chiều hôm:

“Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa khách bước dồn”

Hình ảnh thật đẹp, thật gợi cảm. Nhà thơ đã chọn được những tín hiệu thẩm mĩ có khả năng diễn tả tâm tình của thi nhân. Hình ảnh “ngàn mai gió cuốn” vừa rộng lớn, thoáng, vừa sôi động. Rừng mai bạt ngàn càng thấy sự lẻ loi đơn chiếc của thi nhân, hình ảnh “gió cuốn” gợi sự xao động bên trong của nữ sĩ. Hình ảnh cánh chim chiều “bay mỏi” cũng gợi tâm trạng của thi nhân. Làm sao giữa không gian bạt ngàn của rừng mai mà nhận ra “chim bay mỏi”? Phải có con mắt rất tinh, nhưng như thế vẫn chưa đủ, phải là con mắt của tấm lòng. Còn “dặm liễu” thì thơ mộng mà “dặm liễu sương sa” thì vừa thơ mộng vừa lạnh lẽo. Cái lạnh của sương chiều đã thúc bước chân của người đi đường “khách bước dồn”. Cái hay của hai câu luận là không gian được mở ra với những hình ảnh đẹp, thơ mộng, gợi cảm và chủ đề Chiều hôm nhớ nhà cũng mở ra đến chiều sâu thẳm. Chỉ tiếc là từ “dồn” (bước dồn) trong câu luận đã lặp lại từ “dồn” (trông dồn) trong câu thừa đề khiến cho bài thơ nghèo đi một chút.

Dòng tình cảm ngầm chảy suốt qua các hình ảnh và nhạc điệu đến đây lộ ra tha thiết, nồng nàn:

“Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?”

Nữ sĩ dùng những từ phiếm chỉ như “kẻ”, “người”, “ai” vừa thuận với thi pháp “phi ngã” (không có cái tôi) thời bấy giờ mà cũng vừa hợp với tâm tình của thi nhân, tha thiết nhưng không ủy mị (người trí mài), nồng nàn nhưng vẫn e ấp. “Kẻ chốn Chương Đài” là tác giả dùng điển cố. Xưa có người gửi thư về cho vợ là Liễu Thị hỏi: “Cây liễu Chương Đài xanh xanh trước kia nay còn không?”. Và từ đó “Chương Đài” thành ước lệ quê nhà trong văn chương. “Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ” là kẻ ở quê nhà, người ở quán trọ (lữ thứ) xa xôi cách trở. Nữ sĩ dùng chữ “lữ thứ” thật bất ngờ. Bà đang dạy học cho các công chúa và cung phi trong cung vua, còn đâu hoa lệ và sang trọng hơn? Vậy mà nữ sĩ coi đấy cũng chẳng qua là quán trọ. Tác giả dùng từ Hán Việt “lữ thứ” phần nào trung hòa được tinh thần ngạo mạn của bà. Cho nên trong sâu thẳm tình cảm nhớ nhà của bà là tình nhớ nước. Bà chẳng tha thiết, chẳng gắn bó gì với triều đại đương thời, nữ sĩ cảm thấy như bị lưu đày nơi đất khách quê người. Và câu hỏi tu từ “Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?” càng trào dâng lên nỗi nhớ nhà của kẻ “lữ thứ”.

Bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” được Bà Huyện Thanh Quan viết theo bút pháp tả cảnh gợi tình quen thuộc trong thơ cổ điển. Từng bình ảnh, từng âm thanh đều gợi đến tâm trạng nhớ nhà của nữ sĩ. Nỗi nhớ nhà của nữ sĩ thật là thâm trầm, sâu sắc, nhân bản. Trong quan hệ xã hội, bà không được chia sẻ, sốhg với một triều đại mà bà chỉ hướng về ánh hào quang của quá khứ, “một mảnh tình riêng ta với ta” (Qua đèo Ngang) nên bà dồn tình cảm nhớ thương cho gia đình, cho những người thân yêu. Trước tình trạng lỏng lẻo của những môi quan hệ gia đình hiện nay thì một tiếng thơ (cũng là tiếng lòng) của Bà Huyện Thanh Quan cũng có giá trị tinh thần nhân bản, cao quý của gia đình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×