Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh người lao động qua khổ thơ thứ 2 của bài "Đoàn thuyền đánh cá"

Viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh người lao động qua khổ thơ thứ 2 của bài "Đoàn thuyền đánh cá".Trong đó có sử dụng câu ghép và thán từ
3 trả lời
Hỏi chi tiết
803
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá", hình ảnh người lao động được diễn tả qua khổ thơ thứ hai. Tác giả sử dụng câu ghép để tạo nên hình ảnh sống động và chân thực về cuộc sống khó khăn của người lao động. Thán từ được sử dụng để thể hiện sự ngạc nhiên và tiếc nuối về tình trạng của họ.

Trong câu "Người lao động mệt mỏi, đau đớn", tác giả sử dụng câu ghép để nêu lên tình trạng kiệt quệ và đau đớn của người lao động. Hình ảnh này cho thấy sự đau khổ và sự hy sinh của họ trong công việc. Thán từ "ôi" được sử dụng để thể hiện sự tiếc nuối và đau lòng của tác giả khi nhìn thấy tình trạng này.

Câu "Bàn tay nứt nẻ, máu cứ chảy ròng" diễn tả hình ảnh bàn tay của người lao động bị nứt nẻ do công việc vất vả và máu cứ chảy không ngừng. Câu ghép này tạo nên hình ảnh sự đau đớn và sự hy sinh của người lao động. Thán từ "ôi" được sử dụng để thể hiện sự ngạc nhiên và tiếc nuối về tình trạng này.

Trong câu "Người lao động cày cuốc, mệt nhoài không ngơi", tác giả sử dụng câu ghép để diễn tả sự lao động vất vả và không ngừng nghỉ của người lao động. Hình ảnh này cho thấy sự cống hiến và sự kiên trì của họ trong công việc. Thán từ "ôi" được sử dụng để thể hiện sự ngạc nhiên và tiếc nuối về tình trạng này.

Từng câu trong khổ thơ thứ hai của bài "Đoàn thuyền đánh cá" đều tạo nên hình ảnh rõ ràng và chân thực về cuộc sống khó khăn của người lao động. Sử dụng câu ghép và thán từ giúp tác giả diễn tả một cách sâu sắc và cảm động về tình trạng của họ.
2
0
nmaiiiii
01/12/2023 19:35:25
+5đ tặng

Khúc ca lao động của người ngư dân vang lên thật rộn ràng trong khổ thơ thứ hai của bài Đoàn thuyền đánh cá. HÌnh ảnh người lao động được HUy Cận khắc họa thật đẹp. Lời ca vang lên chứa chan tự hào. Biển cả hiện lên giàu có và chân dung người lao động thì mỗi lúc một thêm lớn lao. Họ yêu thiên nhiên và luôn nhiệt huyết, đắm say "hát rằng cá bac biển Đông lặng". SO sánh tron câu "như đoàn thoi" chính là hình ảnh thể hiện niềm tin của người lao động. Biển kia đẹp hơn vì đã mang lại cho họ cuộc sống ấm no, hạn phúc. Người lao động cần mẫn, chăm chỉ ra khơi và cố gắng vì cuộc soog tót đẹp. Lời thơ vang lên chứa chan bao tự hào da diết. Lời mời gọi "Đến dệt lưới ta" là lời bộc bạch tình yêu, sự gắn bó với biển cả quê hương giàu đẹp. Chao ôi, càng đọc, ta càng thấy đẹp biết bao biển cả quê hương và trân trọng biết bao người lao động chịu thương, chịu khó. Ngòi bút HUy Cận thành công với so sánh, nhân hóa và hình ảnh thơ độc đáo. . đã giúp ta cảm nhận thêm trọn về vẻ đẹp người lao động. 

Chao ôi: thán từ

Biển cả hiện lên giàu có và chân dung người lao động thì mỗi lúc một thêm lớn lao. câu ghép 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Phonggg
01/12/2023 19:35:33
+4đ tặng
Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" là lời ngợi ca cuộc sống lao động của những người ngư dân trong công cuộc xây dựng đất nước. Qua đó nhà thơ Huy Cận còn thể hiện niềm tình yêu, niềm tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. Ta có thể thấy điều này thông qua lời ngợi ca biển cả trong khổ 2 bài thơ. Cụm từ "hát rằng" được đặt ở đầu câu đã gợi ra không khí vui tươi, hứng khởi của những người ngư dân. Trong tiếng hát ấy vừa thể hiện niềm tin, sự mong chờ vào một chuyến đi bội thu vừa là lời ngợi ca sự trù phú, giàu có của biển cả. Tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê và phép so sánh "như đoàn thoi" để chỉ ra sự giàu có, phong phú ấy. Cá bạc và cá thu đều là những loài cá có giá trị kinh tế cao. Những loài cá ấy "Đêm ngày dệt biển" tạo nên "muôn luồng sáng" .Từ "đêm ngày" đặt ở đầu câu đã thể hiện sự thường xuyên, liên tục. Cá bạc, cá thu và rất nhiều loài cá khác trên biển không chỉ làm nên sự giàu có mà còn "dệt" nên vẻ đẹp thi vị, lãng mạn cho biển cả mênh mông. Câu thơ cũng gợi ra sự hăng say, chăm chỉ của những người ngư dân vẫn ngày đêm lao động để xây dựng cuộc sống mới. Từ lời ngợi ca về sự trù phú của biển cả, khổ thơ kết thúc trong lời mời gọi trìu mến, tha thiết "Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi". Lời mời gọi thiết tha ấy cũng chính là mong muốn, ước mơ của những người ngư dân về một buổi đánh bắt bội thu, đó cũng là khao khát chinh phục thiên nhiên, chinh phục biển cả của họ.
0
0
LOVETHUTHUY
01/12/2023 19:37:09
+3đ tặng
Quê hương là một đề tài không bao giờ hết độ hấp dẫn đối với những người sáng tác cũng như với người đọc. Bởi lẽ quê hương không chỉ là nguồn cội, là nới chôn rau cắt rốn mà còn la miền kí ức, kỉ niệm của biết bao người. Có thể nói như nhà thơ Chế Lan Viên rằng: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Và đặc biệt nhà thơ Tế Hanh được biết đến là một nhà thơ của quê hương và ông rất thành công trong mảng để tài này. Một tác phẩm mà ai trong chúng ta đều biết đến đó là bài thơ quê hương. Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Hình ảnh chiếc thuyền hiện lên không dịu dàng như chiếc thuyền của Xuân Quỳnh mà nó mang một vẻ đẹp kiên cường mạnh mẽ như một con tuấn mã. Tác giả so sánh thật hay, thật đúng, thật chính xác cái sức nhanh của chiếc thuyền ra khơi. Mọi cảnh vật hiện ra trước mắt chúng ta với vẻ đẹp của tốc độ và những chiếc thuyền mộc mạc đơn sơ. Nó không đi dữ dội mà chỉ nhẹ hăng, có lẽ nó nhanh nhưng như lướt trên mặt những con sóng của biển cả thân yêu. Thêm nữa hình ảnh mái chèo của chiếc thuyền mạnh mẽ qua động từ “phăng” vượt qua những sóng gió của biển cả rộng lớn. dẫu có sóng gió thì con thuyền ấy vẫn vượt qua một ách dễ dàng với ý chí của những người điều khiển nó. Một bức tranh vẽ cảnh ra khơi mới sinh động và hấp dẫn làm sao. Trên cái nền màu hồng nhạt của sớm tinh mơ, có một chút gió thổi lên tươi mát, thêm cả màu xanh của biển ca hiện lên hình ảnh những con thuyền đội sóng lướt nhẹ nhưng mạnh mẽ biết bao. Thế rồi những cánh buồm trắng giương to lên như mảnh hồn làng. Phải chăng chính hình ảnh cánh buồm mang linh hồn cả một làng chài ấy, đó là sự tương trưng cho khát vọng chinh phục biển cả, là sự mưu sinh thường ngày! Những cánh buồm ấy mượn sức gió để đẩy thuyền đi nó như đang rướn lên gồng mình lên để ra biển thu hoạch những con cá bạc trắng. Vậy đấy quê hương luôn là hai tiếng gọi thân thương nhất cho mỗi người chúng ta. nhà thơ Tế Hanh đã có một quê hương mặn mà vị biển cả như thế. Có thê nói trong bài thơ đoạn đoàn thuyền ra khơi đánh cá bắt đầu một ngày làm việc mới là một trong những đoạn hay và ý nghĩa nhất. Vì nó không đơn giản là một công việc mưu sinh, không đơn giản là một ngày làm mà đó là kí ức của tác giả về quê hương của mình.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo