Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn truyện sau: Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy…Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn truyện sau: Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy…Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích
LẬP DÀN Ý
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
144
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Nhân vật ông Hai đã trải qua một ngày dài và mệt mỏi.
2. Ông lão không có động tác nhúc nhích khi bà Hai chống gối đứng dậy, cho thấy ông không có ý định hoặc khả năng tham gia vào hoạt động đó.
3. Diễn biến tâm trạng của ông Hai có thể là do sự mệt mỏi và kiệt sức sau một ngày làm việc.
4. Ông lão có thể cảm thấy mệt mỏi đến mức không muốn di chuyển hoặc không có đủ năng lượng để thực hiện hành động nhúc nhích.
5. Diễn biến tâm trạng của ông Hai cũng có thể cho thấy sự lười biếng hoặc không quan tâm đến việc chống gối đứng dậy của bà Hai.
6. Ông Hai có thể cảm thấy không thoải mái về tình trạng sức khỏe của mình, dẫn đến việc không muốn di chuyển hoặc không có đủ sức để làm điều đó.
1
0
Th Vinh
06/02/2024 10:43:58
+5đ tặng

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai.

2. Thân bài

a. Khái quát về hoàn cảnh của nhân vật ông Hai

  • Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình tôi phải đi tản cư.
  • Ở nơi ở mới, ông tích cực tăng gia sản xuất nhưng luôn nhớ về ngôi làng của mình, không biết làng đã thay đổi ra sao.
  • Luôn nhớ về những kỉ niệm lúc còn ở làng.
  • Chán ngán nơi ở hiện tại và luôn mong được quay trở về làng.
  • Trước khi nghe tin làng theo giặc: Náo nức nghe ngóng thông tin của cuộc kháng chiến.

b. Khi nghe tin làng theo giặc

  • Khi có người nhắc đến làng mình thì giật bắn người.
  • Khi nghe tin làng mình theo giặc: cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, lặng người đi, tưởng như không thể thở được, không tin vào những gì đã nghe.
  • Cố gắng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến uất nghẹn, trả tiền nước, đứng dậy chèm chẹp miệng, cố cười nói to và đi về.
  • Nghe tiếng người khác chửi làng Việt gian theo giặc mà tưởng chửi mình, chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà nằm vật ra giường, nhìn lũ con tủi thân nước mắt ông cứ giàn ra.
  • Cảm thấy tủi nhục, không dám đối mặt với người khác. Sợ bị đuổi phải quay lại làng nhưng lại kiên quyết không về cái làng theo giặc ấy.
  • Suốt mấy ngày chỉ ở nhà, khi nghe ai nhắc đến Việt gian hoặc chuyện đó thì giật mình, tủi nhục.
  • Sau khi biết làng mình không theo giặc thì vui vẻ trở lại, đi khoe khắp nơi về quá trình đánh giặc của làng mình như thể mình vừa trực tiếp tham gia chiến đấu với giọng đầy tự hào.

3. Kết bài

  • Khái quát lại nhân vật ông Hai và nội dung, nghệ thuật của câu chuyện.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×