Các luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng của mỗi bài thơ thu và những lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ các luận điểm ấy.
Bài thơ | Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng | Lí lẽ và bằng chứng |
Thu ẩm | Lí lẽ: | |
Bằng chứng: | ||
Thu vịnh | Lí lẽ: | |
Bằng chứng: | ||
Thu điếu | Lí lẽ: | |
Bằng chứng: |
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài thơ | Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng | Lí lẽ và bằng chứng |
Thu ẩm | Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa thu ở nhiều thời điểm, sự khái quát về cảnh thu. | Lí lẽ: - Nếu chỉ nói cảnh một đẹp thu có trăng, thì bài thơ tù túng và thiếu lô-gíc. - Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - Lưng giật phất phơ màu khói nhạt thì không hợp, không điển hình với một đêm có trăng. - Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiều. - Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt là trời của một buổi chiều. |
Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ bài Thu ẩm và hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến. | ||
Thu vịnh | Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng. Bài thơ mang cái hồn, cái thần của cảnh vật mùa thu hơn cả: vẻ thanh - trong - nhẹ - cao. | Lí lẽ: Các lí lẽ của tác giả về cái thần, cái hồn của mùa thu đều hướng đến làm sáng tỏ cho ý kiến về vẻ thanh - trong - nhẹ - cao. - Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở bầu trời. + Trời thu rất cao toả xuống cả cảnh vật (miêu tả trực tiếp bầu trời). + Cây tre như cần câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ mang vẻ đẹp thanh đạm. + Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc về trời cao. + Một tiếng trên không ngỗng nước nào cũng nói về trời cao. - Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng man mác về thời gian. - Nước biếc trông như tầng khói phủ bay bổng nhẹ nhàng, mơ hồ hư thực. |
Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ bài Thu vịnh. | ||
Thu điếu | Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng: Bài thơ điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam (ở Bắc Bộ). | Lí lẽ: Theo phân tích của tác giả, người đọc nhận ra cảnh ở hai bài thơ Thu ẩm và Thu vịnh còn mang tính khái quát, nhưng đến bài Thu điếu, cảnh đã mang tính điển hình cho đồng bằng xứ Bắc, có những hình ảnh đặc trưng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ. Tác giả sử dụng các lí lẽ sau để làm sáng tỏ: - Bình Lục là vùng đất nhiều ao. - Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng biếc rất nhẹ, lá vàng rụng theo gió. - Không gian “nhìn lên: trời thu xanh cao đám mây đọng lơ lửng; trông quanh: lối đi trong làng hai bên tre biếc mọc sẩm uất,... ” - Nhấn mạnh cái thú vị của Thu điếu là ở “các điệu xanh”, ở “những cử động”, “ở các vần thơ”. |
Bằng chứng: các hình ảnh, câu thơ được dẫn từ bài Thu điếu. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |