Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Á hiện nay. Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á?

Câu 1: nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Á hiện nay. Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á?
Câu 2: trình bày tình hình phát triển nông nghiệp ở các nước châu Á. Sự phát triển đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Câu 3: vì sao các thành phố lớn của châu Á lại tập trung ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển của khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á?
Câu 4: nêu đặc điểm vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm đó liên quan gì đến sự mất ổn định của khu vực này trong những năm gần đây?
Câu 5: hãy cho biết tên, hướng núi của dãy núi cao nhất Thế giới. Dãy núi này có ảnh hưởng gì đến khí hậu khu vực Nam Á?
Câu 6: Nam Á có mấy miền địa hình? Các miền địa hình có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực?
Câu 7: so sánh sự khác nhau giữa địa hình phía tây và địa hình phía đông của khu vực Đông Á
Câu 8: nêu đặc điểm phát triển kinh tế các nước Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.
7 trả lời
Hỏi chi tiết
570
1
0
光藤本
03/12/2019 21:43:19
Câu 2
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
caau1
Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Sôgun (Tướng quân), đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiế Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
- Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
- Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu có, song các nhà tư sản công thương lại không có quyền lực về chính trị. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột.
- Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô gun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).
- Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật bản phải “mở cửa”.
- Năm 1854, Mạc phủ buộc phải kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người Mĩ ra vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau ép Nhật Bản kí những hiệp ước bất bình đẳng với những điều kiện nặng nề.
- Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
0
1
Nguyễn Diệu Hoài
03/12/2019 21:43:55
Câu 7
* Phía tây: chủ yếu là các bồn địa
* Phía đông: địa hình có các sơn nguyên và hồ kiến tạo
1
0
Cún ♥
03/12/2019 21:43:58
Câu 1:
- Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
- Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
- Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu có, song các nhà tư sản công thương lại không có quyền lực về chính trị. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột.
- Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô gun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).
- Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật bản phải “mở cửa”.
- Năm 1854, Mạc phủ buộc phải kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người Mĩ ra vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau ép Nhật Bản kí những hiệp ước bất bình đẳng với những điều kiện nặng nề.
- Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
1
0
3
Vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km.
Dân số: Theo kết quả điều tra, năm 2018 dân số Việt Nam là 94.659,8 nghìn người, trong đó có 46.751,8 nghìn Nam và 47.908,0 nghìn Nữ.
1
0
光藤本
03/12/2019 21:44:30
Câu 6 Nam Á có ba miền địa hình khác nhau
1
0
8.
Liên Hợp Quốc chính thức ra đời vào ngày 24/10/1945 khi Hiến chương Liên Hợp Quốc được Trung quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa kỳ và đa số các quốc gia ký trước đó phê chuẩn. Tên gọi "Liên Hợp Quốc" đã được Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt sáng lập ra và được sử dụng lần đầu tiên trong "Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc" vào ngày 1/1/1942, trong đó 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại các nước thuộc phe phát xít.
Việc Liên Hợp Quốc ra đời là một sự kiện quan trọng và là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau, như: vai trò kém hiệu quả của Hội Quốc Liên trong việc giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế, sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai cùng những hậu quả thảm khốc đối với loài người và nỗ lực lớn lao của các nước trong việc thiết lập một thể chế toàn cầu có vai trò hiệu quả hơn đối với hoà bình và an ninh quốc tế.
Sự thất bại của Hội Quốc Liên (tiền thân của Liên Hợp Quốc) đã đặt ra yêu cầu phải thiết lập một thể chế đa phương hữu hiệu có tính toàn cầu, nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Trong một thời gian dài, hệ thống an ninh tập thể của Hội Quốc Liên tỏ ra không hiệu quả vì không được sự quan tâm ủng hộ của các cường quốc. Những nỗi kinh hoàng của Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa đủ sức thuyết phục các quốc gia hiểu rằng quyền lợi hoà bình của họ đòi hỏi cần có một trật tự quốc tế với các quyền lợi quốc gia truyền thống làm ưu tiên hàng đầu. Hội Quốc Liên trở thành một thể chế cứng nhắc, không thể hiện được chức năng dàn xếp hoặc thiết lập các liên minh năng động, nhằm ngăn chặn các hoạt động bành trướng quyền lực của một số cường quốc.
Với ý định chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến, nhằm loại trừ khả năng xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba và bảo đảm một thế cân bằng mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh, ba cường quốc chính của phe Đồng minh - Anh, Mỹ và Liên Xô - đã tiến hành hai hội nghị thượng đỉnh quan trọng tại Tê-hê-ran (tháng 11/1943) và I-an-ta (tháng 2/1945). Nội dung trao đổi chính giữa Trớc-trin, Xta-lin và Ru-dơ-ven bao gồm số phận châu Âu và tương lai của Liên Hợp Quốc. Việc Liên Xô tán thành thiết lập Tổ chức Liên Hợp Quốc tại Hội nghị I-an-ta mở ra khả năng hợp tác giữa các nước đồng minh trong việc xây dựng một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Tại I-an-ta, ba cường quốc trên đã thống nhất với nhau về một số điểm then chốt trong việc thiết lập tổ chức Liên Hợp Quốc: chấp nhận ghế thành viên riêng rẽ của U-cờ-rai-na và Bạch Nga (nay là Bê-la-rút), dành quyền phủ quyết cho các thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an, Liên Hợp Quốc có quyền giám sát việc tạo dựng trật tự châu Âu. Đến Hội nghị Pốt-xđam từ 17/7 đến 2/8/1945, ba cường quốc (thực chất chủ yếu là Mỹ và Liên Xô, vì Anh đã bị suy yếu) thoả thuận thành lập cơ chế để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh, như vấn đề bồi thường chiến tranh của Đức và xác định lại biên giới các quốc gia. Hội đồng Ngoại trưởng 5 nước gồm Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc được thành lập. Trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị I-an-ta, đại biểu của 50 quốc gia đã tham dự Hội nghị Xan Phran-xít-xcô tháng 4/1945 và dự thảo Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trên cơ sở Hiến chương, Tổ chức Liên Hợp Quốc đã chính thức được thành lập với sự tham gia của 51 quốc gia sáng lập. Sự ra đời của Liên Hợp Quốc đã chấm dứt hoàn toàn cơ chế cân bằng quyền lực giữa các cường quốc châu Âu dựa trên cơ sở của Hội nghị Viên năm 1815. Cân bằng quyền lực trên cơ sở Liên Hợp Quốc là thế cân bằng linh hoạt dựa trên tương tác trong từng vấn đề giữa ba cạnh: hoà hợp quyền lực giữa 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (còn gọi là P5), tập hợp các nước phương Tây/phát triển, tập hợp các nước Á–Phi–Mỹ La-tinh/đang phát triển, trong đó tiếng nói của các nước P5 có trọng lượng đặc biệt.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k