“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Ngữ văn 7 tập 2)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, do ai sáng tác? Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh sáng tác
b. Đoạn văn trên được viết với phương thức biểu đạt nào?
c. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu sau “Từ xưa đến nay , mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
d. Theo em vì sao tác giả lại so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với hình ảnh làn sóng? Việc sử dụng nghệ thuật tu từ trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?
Đề 3: cho đoạn văn sau
“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. “
(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh)
a) Việc tác giả so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý nhằm khẳng định điều gì?
b) Vì sao trong khi so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với các thứ của quý tác giả lại kể ra hai trạng thái trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy, và cất giấu trong rương trong hòm?
c) Các câu văn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” Và “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo, nêu tác dụng.
Đề 3: cho đoạn văn sau
“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. “
(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh)
a) Việc tác giả so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý nhằm khẳng định điều gì?
b) Vì sao trong khi so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với các thứ của quý tác giả lại kể ra hai trạng thái trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy, và cất giấu trong rương trong hòm?
c) Các câu văn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” Và “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo, nêu tác dụng.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lâng, thi tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô củng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Ngữ văn 7, học kì II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn văn? Chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn?
Câu 4. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ ý nghĩa của những trạng ngữ ấy?
Câu 5. Vì sao nói văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc kiều văn nghị luận chính trị - xã hội?
Câu 6. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Việc sử dụng hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 7. Văn bản trên là một trong những tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của dân tộc. Em hãy tìm 03 biểu hiện cho thấy tinh thần yêu nước của học sinh Việt Nam trong thời đại hiện nay.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Cho câu chủ đề: “Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòng yêu nước nồng nàn”. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) triển khai câu chủ đề trên. Trong đó có sử dụng hợp lý 1 câu rút gọn (gạch chân, chú thích rõ).
Giúp mik làm bài này với, mik đang cần rất gấp. Không chép mạng, google nhé nếu chép thì chỉ chép tóm tắt, chép gọn thôi nha đừng có giống quá.
THANK YOU BẠN RẤT NHIỀU
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |