Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định trạng ngữ trong các ví dụ

Bài 1: Xác định trạng ngữ trong các ví dụ sau: 
 a- Dưới trăng quyên dã goi hè
Đầu tường lửa lựu lập loẻ dom bông.
b- Một làn gió thổi tới,cánh đồng xanh ron sóng. Sóng lúa nhấp nhỏ Sóng lúa cuồn cuộn.
c- Trên dồng can,dưoi đồng sau.
Chồng cày,vơ cấy, con trâu đi bửa.
d- sau chiến thắng Điện Biên,miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng
. Bài 2:
a- Kể tên các loại trang ngữ thường gặp trong câu.
b- xác định trạng ngữ và chi ro từmg trưong hop.chúng thuộc loại trạng ngữ gi?
1- - Trên trời mây trắng như bông.
Ở đưới cánh đồng bông trắng như mây.
2-Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi cho ấy,với khoảnh sân truác mặt và lớp học y nguyên không thay đổi.
3-Nhanh như cắt,rùa há miệng dóp lấy thanh gưom và lặn xuống nước.
Bài 3: Chép theo tri nhớ khổ thơ cuối bài thơ " Tiếng gả trưa" của Xuân Quỳnh và cho biết trạng ngữ trong khổ thơ đó thuộc loại trạng ngữ gi ?
Bài 4: Trạng ngữ trong doạn văn sau dây thuộc loại trạng ngữ gi ? " Khi tiến bước vào tuơng lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai lầm thi bạn chẳng dám làm gi.Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai,vi tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.Lúc do bạn chó ngừng tay,mà cứ tiếp tục làm,dù cho có gặp trắc trở."
Bài 5: Viết một doạn văn ( khoảng 10-15 câu)giái thích câu tục ngữ:
Một cây làm chăng nên non
Ba cây chum lại nên hòn núi cao

14 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.820
2
0
hiếu
01/04/2020 17:02:27
a  dưới trăng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
hiếu
01/04/2020 17:03:15
b) một làn gió thổi tới
3
0
hiếu
01/04/2020 17:03:49
c)  Trên dồng can,dưoi đồng sau.
3
0
hiếu
01/04/2020 17:04:37
sau chiến thắng Điện Biên
2
0
Peo《Off》
01/04/2020 17:05:29
1
a) Dưới trăng
b) Một làn gió thổi tới
c) Trên đồng cạn , dưới đồng sâu
d) Sau chiến thắng Điện Biên
2
0
hiếu
01/04/2020 17:05:58
bài 2 Trạng ngữ xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … thường gặp
1
0
Nhan Thiên Tuyết
01/04/2020 17:06:39

Bài 1: Xác định trạng ngữ trong các ví dụ sau: 
 a- Dưới trăng quyên dã goi hè
Đầu tường lửa lựu lập loẻ dom bông.
b- Một làn gió thổi tới,cánh đồng xanh ron sóng. Sóng lúa nhấp nhỏ Sóng lúa cuồn cuộn.
c- Trên dồng can,dưoi đồng sau.
Chồng cày,vơ cấy, con trâu đi bửa.
d- sau chiến thắng Điện Biên,miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng
. Bài 2:
a- Kể tên các loại trang ngữ thường gặp trong câu.
trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,...
b- xác định trạng ngữ và chi ro từmg trưong hop.chúng thuộc loại trạng ngữ gi?
1- - Trên trời mây trắng như bông.  ->địa điểm
Ở đưới cánh đồng bông trắng như mây.    ->địa điểm
2-Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi cho ấy,với khoảnh sân truác mặt và lớp học y nguyên không thay đổi.
-> Thời gian

Bài 4: Trạng ngữ trong doạn văn sau dây thuộc loại trạng ngữ gi ? " Khi tiến bước vào tuơng lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai lầm thi bạn chẳng dám làm gi.Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai,vi tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.Lúc do bạn chó ngừng tay,mà cứ tiếp tục làm,dù cho có gặp trắc trở."
Khi tiến bước vào tuơng lai -> trạng ngữ chỉ thời gian

2
0
hiếu
01/04/2020 17:08:27
1 nơi chốn
2 thời gian
3 phương tiện cách thức
2
0
hiếu
01/04/2020 17:08:50

Có các loại trạng ngữ như:

Trạng ngữ chỉ nơi chốn(vd:Trong lớp, Đạt là học sinh giỏi nhất)

Trạng ngữ chỉ thời gian(vd: ngày mai, em đi chùa...)

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân(vd:Vì ham chơi nên em học hành sa sút...,)

Trạng ngữ chỉ mục đích(vd:để đạt được giải thưởng học sinh giỏi, em phải cố gắng, nỗ lực trong học tập...)

Trạng ngữ chỉ phương tiện - cách thức(vd:Bằng chiếc xe đạp, em đến trường mỗi ngày...)

Trạng ngữ chỉ so sánh(vd:Như một con thiêu thân, nó suốt ngày mải mê đi chơi...)

Trạng ngữ chỉ đối tượng(vd:Đối với tôi, học tập là quan trọng nhất...)

2
0
Peo《Off》
01/04/2020 17:11:43
2)
a) Trạng ngữ thường gặp trong câu:
- xác định thời gian
- nơi chốn
- nguyênnhân
- mục đích

 
1
0
hiếu
01/04/2020 17:12:12

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

trạng từ : hôm nay : thời gian
vì long yêu tổ quốc : mục đích 
vì xóm làng thân thuộc :mục đích 

ổ trứng hông tuổi thơ:mục đích

1
0
hiếu
01/04/2020 17:16:01
 câu4
Khi tiến bước vào tuơng lai :thời gian
vì tiêu chuẩn đúng sai klhacs nhau : nguyên nhân
1
0
hiếu
01/04/2020 17:16:22

Trong kho tàng văn học dân gian hay của cha ông ta rất phong phú, đó là những câu ca, câu thơ, câu đối, hò... và ý nghĩa lớn lao đó còn là những câu răn dạy hậu thế về đạo đức, về đối nhân xử thế, về kinh nghiệm sống... Đó là những đúc kết từ kinh nghiệm quý báu của cha ông chung ta để lại." Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao" chỉ là một trong số kho tàng đó, nhưng đây lại là kinh nghiệm sống lớn lao vơi mỗi con người.

Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Xét về câu chữ và vần điệu, đó chỉ một câu thơ vần điệu hay, dễ nhớ, dường như là một cái nhìn với cảnh vật: Một cái cây lẻ loi lắm, làm sao có thể che phủ bóng mát nhiều, làm sao có được cái bóng của một khu rừng, một "non" ở đây được. Lúc đó cây sẽ sợ gió to, mưa lớn lũ lụt. Nhưng nếu có 3 cây hay nhiều hơn nữ, cái lẻ loi không còn nữa, mà lúc này đã ra dáng vẻ oai vệ của một khu rừng rậm với bóng mát to, sức mạnh trước những cơn gió to, mưa lớn mà những cái cây vẫn hiên ngang, sững sững như núi, như non vậy.

Nhưng ông cha ta không phải chỉ giúp hậu thế vãn cảnh, nhận xét cái cây đơn giản vậy, mà đây chỉ là ông cha ta mượn hình tượng cái cây để làm minh chứng cho sự đoàn kết tạo nên sức mạnh con người. Đó là một lời răn dạy quí báu của cha ông với cái cây là vậy, nhưng với một con người hay một tập thể nhỏ nếu chỉ vì những lợi ích riêng của mình, của tập thể mình thì kết quả cũng chỉ là cho mình hoặc cho tập thể thôi, không lớn lao được gì cả. Khi kết quả chỉ cho mình và cho tập thể thì đâu có gì là lớn lao? nếu chỉ vì mình, vì lợi tập thể nhỏ thì vơi sức lực nhỏ ấy cũng không làm được gì lớn lao cả. Cũng như một cái cây sao làm nên "non" được. Nhưng một khi lợi ích vượt ra ngoài một cá nhân, vượt ra ngoài tập thể để trở thành một tập thể lớn hơn thì chính vì mục đích đó lại hướng chúng ta, tập thể nhỏ lúc đầu chung tay với nhiều người, đồng lòng đồng sức, đoàn kết cùng làm thì kết quả sẽ lớn hơn nhiều. Kết quả công việc lớn hơn nhiều. Có sức mạnh tập thể, thì ta có một sức mạnh vĩ đại như rừng cây vượt qua mọi cơn giông tố,cuồng phong, thác lũ. Nó cũng ví như câu chuyện cổ tích kể về người cha đã răn dạy con bằng bó đũa. Từng chiếc đũa bẻ gẫy dễ dang, nhưng 2 chiếc thì phải dùng sức hơn, 3 chiếc, bốn chiếc đến 10 chiếc thì không sức mạnh nào bẻ gẫy nữa. Đó là tinh thần đoàn kết.

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước, cha ông ta cũng dựa vào sức mạnh toàn dân mà làm nên trang sử sáng ngời. Những trang sử ấy không viết lên bởi một người mà nó được làm nên từ một dân tộc.

Tinh thần đoàn kết anh em, bè bạn, gia đình, xã hội là quý báu, là lớn lao, là sức mạnh của mỗi con người trên thế giới này. Đó chính là lời răn dạy của cha ông với chúng ta. Chúng ta càng thấy yêu quý kho tàng văn học dân gian ấy chừng nào!

1
0
๖ۣ•҉ ...
01/04/2020 17:36:27

Bài 1:
a) dưới trăng, Đầu tường

b) một làn gió thổi tới

c) Trên đồng cạn dưới đồng sâu

d) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ
Bài 2: 
a) Các loại trạng ngữ thường gặp trong câu là:
– Trạng ngữ chỉ nơi chốn (không gian) (trả lời cho câu hỏi: ở đâu?)
– Trạng ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi: Khi nào?)
– Trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời cho câu hỏi: Vì sao?)
– Trạng ngữ chí mục đích (trả lời cho câu hỏi: để làm gì?)
– Trạng ngữ chi phương tiện (trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?)
– Trạng ngữ chỉ cách thức (trả lời cho câu hỏi: như thế nào?)
b) 
1  Trên trời mây trắng như bông.
Ở đưới cánh đồng bông trắng như mây.
=> chỉ nơi chốn
2-Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi cho ấy,với khoảnh sân truác mặt và lớp học y nguyên không thay đổi.
=> chỉ thời gian
3-Nhanh như cắt,rùa há miệng dóp lấy thanh gưom và lặn xuống nước.
=> chỉ cách thức
Bài 3:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
=> trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Bài 4:
 " Khi tiến bước vào tuơng lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai lầm thi bạn chẳng dám làm gi.Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai,vi tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.Lúc do bạn chó ngừng tay,mà cứ tiếp tục làm,dù cho có gặp trắc trở." => chỉ thời gian
Bài 5: mình nêu một vài ý bạn tự làm nhé
+ “Một cây” là chỉ số ít, đơn lẻ, yếu ớt, một cây đâu đủ bóng mát để làm nên  “non”.
+ “Ba cây” là hình ảnh tượng trưng cho số nhiều, số đông, khi góp lại chúng sẽ tạo ra bóng mát lớn hơn, tạo ra được cả rừng cây để dựng xây nên “non cao”.
+ Động từ “chụm” được sử dụng rất tinh tế, đó là trạng thái cùng nhau cúi đầu, bỏ qua cái “tôi” để góp sức tạo nên cái “ta” tập thể.
+ Hình ảnh “non cao” như tượng trưng cho kết quả rực rỡ nhất bởi sự cố gắng, đoàn kết của một tập thể.
+ Ở nghĩa rộng hơn, câu tục ngữ chính là bài học về tinh thần đoàn kết. Một công việc dù đơn giản hay khó khăn, nếu chỉ có một người làm sẽ mất nhiều thời gian và kết quả chưa chắc đã tốt nhưng khi có nhiều người cùng suy nghĩ, chung sức thì kết quả đạt được sẽ cao hơn vì đó là kết quả lao động của một tập thể. Điều đó thể hiện sự chung sức chung lòng, tinh thần đoàn kết để cùng làm nên thành công.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×