Bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt đã gợi lại những kỉ niệm xúc động
về bà và tình bà cháu. Trong bài thơ có câu :
Mẹ cùng cha công tác bận không về
1-Em chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo và trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ “
Bếp lửa “ ?
2-Đoạn thơ trên có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào ? Nêu tác
dụng của sự kết hợp ấy.
3-Nghĩa của từ “ nhóm” trong đoạn trích trên và từ “ nhóm” trong câu thơ “ Nhóm
dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” có gì khác nhau ?
4-Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng- Phân – hợp, em hãy
làm rõ hình ảnh người bà và tình cảm của cháu với bà qua đoạn thơ trên, trong đó
có sử dụng câu cảm than và câu phủ định (gạch dưới một câu cảm thán và một câu
phủ định)
5-“ Bếp lửa” của bà trong thơ Bằng Việt khiến cho chúng ta nhớ đến hình ảnh “
Bếp Hoàng Cầm” trong một bài thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn lớp 9, bởi “
Bếp Hoàng Cầm” đã gợi lên tình cảm ấm áp về những người cùng trải qua những
năm tháng gian khổ, gắn bó với nhau như một gia đình. Em hãy cho biết tên bài
thơ và tác giả của bài thơ đó ?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
CÂU 1: 5 câu thơ típ
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
- Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác vào năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở nước ngoài , in trong tập “ Hương cây- Bếp lửa” của Bằng Việt và Lưu Quang vũ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |