LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy nêu những kết quả của sự hợp tác Asean?

6 trả lời
Hỏi chi tiết
436
1
0
con cá
30/04/2020 09:02:52

ự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN )

 

 

I/ Khái quát

 

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.

 

Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á.

 

Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội.

 

ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển.

 

Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi-an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. In-đô-nê-xi-a là nước đứng đầu về diện tích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Xin-ga-po và Bru-nây Đa-ru-xa-lam là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Xin-ga-po ) và về dân số  (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô la Mỹ/năm.

 

Ở các nước ASEAN  đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần  trong 20 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ). ASEAN cũng là khu vực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốn đầu tư đã tăng 27,5%.

 

II/ Quá trình hình thành và phát triển:

 

1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.

 

Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).

 

2. Một số mốc phát triển quan trọng:

 

Tuyên bố Băng-cốc:

 Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hoà bình, ổn định trong khu vực. ASEAN không có Hiến chương riêng, trong 9 năm đầu ASEAN không có một Ban thư ký để phối hợp hoạt động của mình.

 

Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ:

Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên là Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ về thiết lập Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung lập ở Đông Nam á (ZOPFAN). Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình, tự do, và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976

Hội nghị Cấp cao ASEAN đã họp lần đầu tiên tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) từ 23-24/2/1976. Tại hội nghị này các vị đứng đầu chính phủ ASEAN đã ký hai văn kiện quan trọng:

- Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), khẳng định  5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình (TAC).

- Tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN: Cam kết cùng phối hợp để đảm bảo sự ổn định khu vực cũng như tăng cường sự hợp tác kinh tế, văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên của ASEAN.

Tại Hội nghị Cấp cao này, các nước ASEAN cũng đã ký Hiệp định thành lập Ban thư ký ASEAN (có trụ sở đặt tại Gia-các-ta) để phối hợp hoạt động giữa các uỷ ban và dự án hợp tác ASEAN.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977

Từ ngày 4-5/8/1977, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai đã được tổ chức tại Cua-la Lăm-pơ nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập ASEAN. Hội nghị đạt được hai kết quả quan trọng. Thứ nhất, chính thức hình thành cơ chế đối thoại giữa ASEAN với các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộng đồng quốc tế. Lần đầu tiên những Người đứng đầu Chính phủ của ba nước ngoài khu vực là Nhật Bản, Ô- xtrây-li-a, Niu Di-lân đã tham gia đối thoại với ASEAN sau Hội nghị chính thức. Đến nay, ASEAN có 11 nước và tổ chức đối thoại là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, ấn Độ, Nga, EU, Mỹ, Ca-na-đa và UNDP. Ngoài ra, ASEAN còn có cơ chế đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan. Thứ hai, cơ cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tác ASEAN ra mọi lĩnh vực.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
hiếu
30/04/2020 09:04:32

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.

 

Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á.

 

Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội.

 

ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển.

 

Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi-an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. In-đô-nê-xi-a là nước đứng đầu về diện tích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Xin-ga-po và Bru-nây Đa-ru-xa-lam là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Xin-ga-po ) và về dân số  (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô la Mỹ/năm.

 

Ở các nước ASEAN  đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần  trong 20 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ). ASEAN cũng là khu vực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốn đầu tư đã tăng 27,5%.

 

II/ Quá trình hình thành và phát triển:

 

1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.

 

Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).

 

2. Một số mốc phát triển quan trọng:

 

Tuyên bố Băng-cốc:

 Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hoà bình, ổn định trong khu vực. ASEAN không có Hiến chương riêng, trong 9 năm đầu ASEAN không có một Ban thư ký để phối hợp hoạt động của mình.

 

Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ:

Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên là Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ về thiết lập Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung lập ở Đông Nam á (ZOPFAN). Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình, tự do, và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976

Hội nghị Cấp cao ASEAN đã họp lần đầu tiên tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) từ 23-24/2/1976. Tại hội nghị này các vị đứng đầu chính phủ ASEAN đã ký hai văn kiện quan trọng:

- Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), khẳng định  5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình (TAC).

- Tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN: Cam kết cùng phối hợp để đảm bảo sự ổn định khu vực cũng như tăng cường sự hợp tác kinh tế, văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên của ASEAN.

Tại Hội nghị Cấp cao này, các nước ASEAN cũng đã ký Hiệp định thành lập Ban thư ký ASEAN (có trụ sở đặt tại Gia-các-ta) để phối hợp hoạt động giữa các uỷ ban và dự án hợp tác ASEAN.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977

Từ ngày 4-5/8/1977, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai đã được tổ chức tại Cua-la Lăm-pơ nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập ASEAN. Hội nghị đạt được hai kết quả quan trọng. Thứ nhất, chính thức hình thành cơ chế đối thoại giữa ASEAN với các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộng đồng quốc tế. Lần đầu tiên những Người đứng đầu Chính phủ của ba nước ngoài khu vực là Nhật Bản, Ô- xtrây-li-a, Niu Di-lân đã tham gia đối thoại với ASEAN sau Hội nghị chính thức. Đến nay, ASEAN có 11 nước và tổ chức đối thoại là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, ấn Độ, Nga, EU, Mỹ, Ca-na-đa và UNDP. Ngoài ra, ASEAN còn có cơ chế đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan. Thứ hai, cơ cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tác ASEAN ra mọi lĩnh vực.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
30/04/2020 09:05:05
I/

 Khái quát

 

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.

 

Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á.

 

Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội.

 

ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển.

 

Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi-an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. In-đô-nê-xi-a là nước đứng đầu về diện tích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Xin-ga-po và Bru-nây Đa-ru-xa-lam là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Xin-ga-po ) và về dân số  (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô la Mỹ/năm.

 

Ở các nước ASEAN  đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần  trong 20 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ). ASEAN cũng là khu vực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốn đầu tư đã tăng 27,5%.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
30/04/2020 09:05:55

II/ Quá trình hình thành và phát triển:

 

1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.

 

Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
30/04/2020 09:06:42
2.

. Một số mốc phát triển quan trọng:

 

Tuyên bố Băng-cốc:

 Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hoà bình, ổn định trong khu vực. ASEAN không có Hiến chương riêng, trong 9 năm đầu ASEAN không có một Ban thư ký để phối hợp hoạt động của mình.

 

Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ:

Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên là Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ về thiết lập Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung lập ở Đông Nam á (ZOPFAN). Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình, tự do, và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976

Hội nghị Cấp cao ASEAN đã họp lần đầu tiên tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) từ 23-24/2/1976. Tại hội nghị này các vị đứng đầu chính phủ ASEAN đã ký hai văn kiện quan trọng:

- Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), khẳng định  5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình (TAC).

- Tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN: Cam kết cùng phối hợp để đảm bảo sự ổn định khu vực cũng như tăng cường sự hợp tác kinh tế, văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên của ASEAN.

Tại Hội nghị Cấp cao này, các nước ASEAN cũng đã ký Hiệp định thành lập Ban thư ký ASEAN (có trụ sở đặt tại Gia-các-ta) để phối hợp hoạt động giữa các uỷ ban và dự án hợp tác ASEAN.

 

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977

Từ ngày 4-5/8/1977, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai đã được tổ chức tại Cua-la Lăm-pơ nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập ASEAN. Hội nghị đạt được hai kết quả quan trọng. Thứ nhất, chính thức hình thành cơ chế đối thoại giữa ASEAN với các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộng đồng quốc tế. Lần đầu tiên những Người đứng đầu Chính phủ của ba nước ngoài khu vực là Nhật Bản, Ô- xtrây-li-a, Niu Di-lân đã tham gia đối thoại với ASEAN sau Hội nghị chính thức. Đến nay, ASEAN có 11 nước và tổ chức đối thoại là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, ấn Độ, Nga, EU, Mỹ, Ca-na-đa và UNDP. Ngoài ra, ASEAN còn có cơ chế đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan. Thứ hai, cơ cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tác ASEAN ra mọi lĩnh vực.

1
0
hiếu
30/04/2020 09:13:07

I/ Quá trình hình thành và phát triển:

 

1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.

 

Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).

 

2. Một số mốc phát triển quan trọng:

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư