Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao khiếm khuyết tâm hồn là mầm tai hoạ, đưa ra dẫn chứng

Vì sao?”Khiếm khuyết tâm hồn là mầm tai hoạ”(dẫn chứng)

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
4.928
1
5
toán IQ
26/06/2020 20:47:19
+5đ tặng

Có ý kiến cho rằng "Khiếm khuyết thực sự là một tâm hồn thiếu ý chí chứ không phải sự khuyết tật về hình hài". Theo quan điểm của em, em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này vì những ý chí và sự quyết tâm chính là sức mạnh lớn nhất giúp con người vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống này. Bỏ qua những khuyết tật về hình hài thì sự thiếu ý chí chính là sự thiếu sót trong tính cách lớn nhất mà dẫn đến thất bại.

Ý chí chính là những quyết tâm và ý định mà mỗi người có để mà hướng tương lai mình theo và từng bước đạt được những mục tiêu trong tương lai. Gọi sự thiếu ý chí chính là sự khiếm khuyết về mặt tâm hồn chính là bởi vì khi thiếu ý chí thì con người gặp khó sẽ nản chí, sẽ không nỗ lực thực sự và dồn toàn tâm toàn sức cho công việc mình đang làm. Trên thực tế, những sự thành công đến từ sức lực chỉ là một phần nhỏ. Phần lớn chính là nhờ sức mạnh của tinh thần, sức mạnh của sự can đảm và lòng ý chí của mỗi người mà nên. Khi mỗi cá nhân thực sự biết mình muốn làm gì, ta có con đường tự hoạch định ra cho mình và nhờ ý chí, kiến thức và kỹ năng dẫn lối mà vươn lên mà cố gắng hết mình. Sức mạnh của ý chí là sự bất chấp khó khăn, quyết tâm đến cùng, không lười biếng, không nản lòng khi gặp khó khăn. Chính vì vậy, những ý chí và quyết tâm chính là những liều động lực tinh thần vô cùng lớn đối với mỗi người. Suy cho cùng, chúng chính là ngọn hải đăng để dẫn lối cho con người tiến bước thành công.

Trên thực tế, có biết bao những cuộc đời bất hạnh. Họ được sinh ra với những khuyết tật về hình thể. Trong họ cũng khao khát được sống như bao con người lành lặn khác. Nhưng bằng những ý chí và quyết tâm đến cùng, những người ấy thực sự là những tấm gương của những tinh thần ý chí bền vững. Họ khiếm khuyết về hình hài nhưng ý chí thì mạnh mẽ, quật cường, không khó khăn nào ngăn bước nổi. Đó chính là sự khác biệt và mang đến thành công. Bên cạnh đó, những nhà doanh nhân thành đạt hoặc những người thành công đều phải có chí lập nghiệp rất cao thì họ mới có thể thành công được như ngày hôm nay. Những người thành công phải từng bước mà làm nên sự nghiệp từ hai bàn tay trắng; nhưng nhờ ý chí và sự tích lũy kiến thức không ngừng, họ đã thành công. Chung quy lại, những sự khiếm khuyết về hình hài chỉ làm cho con người xuất phát chậm hơn người khác một xíu, chứ nó không phải là nguyên nhân chính để con người phó thác cho những sự ỷ lại, lười biếng và bất tài. Sự khiếm khuyết hình hài sẽ được bù đắp bằng ý chí và quyết tâm. Chỉ sợ không đủ quyết tâm chứ những khó khăn về cơ thể hoàn toàn có thể khắc phục được.

Tóm lại, khiếm khuyết thực sự của mỗi con người chính là những khiếm khuyết về mặt ý chí và tinh thần. Bởi vì những khiếm khuyết về mặt cơ thể là những thứ có thể khắc phục được nên chúng ta ko thể đổ lỗi cho những khiếm khuyết hình hài mà trở nên dựa dẫm, yếu đuối.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
4
May mắn ???
26/06/2020 20:47:36
+4đ tặng
Có ý kiến cho rằng "Khiếm khuyết thực sự là một tâm hồn thiếu ý chí chứ không phải sự khuyết tật về hình hài". Theo quan điểm của em, em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này vì những ý chí và sự quyết tâm chính là sức mạnh lớn nhất giúp con người vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống này. Bỏ qua những khuyết tật về hình hài thì sự thiếu ý chí chính là sự thiếu sót trong tính cách lớn nhất mà dẫn đến thất bại.

Ý chí chính là những quyết tâm và ý định mà mỗi người có để mà hướng tương lai mình theo và từng bước đạt được những mục tiêu trong tương lai. Gọi sự thiếu ý chí chính là sự khiếm khuyết về mặt tâm hồn chính là bởi vì khi thiếu ý chí thì con người gặp khó sẽ nản chí, sẽ không nỗ lực thực sự và dồn toàn tâm toàn sức cho công việc mình đang làm. Trên thực tế, những sự thành công đến từ sức lực chỉ là một phần nhỏ. Phần lớn chính là nhờ sức mạnh của tinh thần, sức mạnh của sự can đảm và lòng ý chí của mỗi người mà nên. Khi mỗi cá nhân thực sự biết mình muốn làm gì, ta có con đường tự hoạch định ra cho mình và nhờ ý chí, kiến thức và kỹ năng dẫn lối mà vươn lên mà cố gắng hết mình. Sức mạnh của ý chí là sự bất chấp khó khăn, quyết tâm đến cùng, không lười biếng, không nản lòng khi gặp khó khăn. Chính vì vậy, những ý chí và quyết tâm chính là những liều động lực tinh thần vô cùng lớn đối với mỗi người. Suy cho cùng, chúng chính là ngọn hải đăng để dẫn lối cho con người tiến bước thành công.

Trên thực tế, có biết bao những cuộc đời bất hạnh. Họ được sinh ra với những khuyết tật về hình thể. Trong họ cũng khao khát được sống như bao con người lành lặn khác. Nhưng bằng những ý chí và quyết tâm đến cùng, những người ấy thực sự là những tấm gương của những tinh thần ý chí bền vững. Họ khiếm khuyết về hình hài nhưng ý chí thì mạnh mẽ, quật cường, không khó khăn nào ngăn bước nổi. Đó chính là sự khác biệt và mang đến thành công. Bên cạnh đó, những nhà doanh nhân thành đạt hoặc những người thành công đều phải có chí lập nghiệp rất cao thì họ mới có thể thành công được như ngày hôm nay. Những người thành công phải từng bước mà làm nên sự nghiệp từ hai bàn tay trắng; nhưng nhờ ý chí và sự tích lũy kiến thức không ngừng, họ đã thành công. Chung quy lại, những sự khiếm khuyết về hình hài chỉ làm cho con người xuất phát chậm hơn người khác một xíu, chứ nó không phải là nguyên nhân chính để con người phó thác cho những sự ỷ lại, lười biếng và bất tài. Sự khiếm khuyết hình hài sẽ được bù đắp bằng ý chí và quyết tâm. Chỉ sợ không đủ quyết tâm chứ những khó khăn về cơ thể hoàn toàn có thể khắc phục được.

Tóm lại, khiếm khuyết thực sự của mỗi con người chính là những khiếm khuyết về mặt ý chí và tinh thần. Bởi vì những khiếm khuyết về mặt cơ thể là những thứ có thể khắc phục được nên chúng ta ko thể đổ lỗi cho những khiếm khuyết hình hài mà trở nên dựa dẫm, yếu đuối.

 
3
4
toán IQ
26/06/2020 20:47:42
+3đ tặng

“Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, đó là mầm tai họa, còn bất cứ khiếm khuyết nào trên cơ thể cũng không đáng sợ nếu ta dũng cảm đối diện và vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết”

Câu nói này giành cho bạn, cho tôi, cho mọi người, bởi câu nói có một bài học đắt giá về cuộc sống, về sự tự tin và đạt đến đến thành công không vì một tác động tiêu cực nào.

Vậy mần tai họa mang tên khiếm khuyết tâm hồn là gì? Một tâm hồn bị khiếm khuyết có nghĩa là người đó cho dù có một cơ thể lành lặn, tòan vẹn, nhưng lại mang bản chất bị bẻ gãy. Người mưu mô toan tính, một người vô cảm vô tâm, trái đạo đức, thủ đoạn, sân hận thù, luôn nhìn thế giới với một tấm lòng và tâm hồn đen tối, đáng sợ,… thường là kẻ không biết giúp đỡ và thấu cảm cho đời,… nhưng kẻ mang tâm hồn khiếm khuyết và vẻ bề ngoài hào nhoàng đó chính là cái mầm xấu xa tai họa không ai lường trước được. Người mang một tâm hồn khiếm khuyết để làm việc hay bất kì một thứ gì cho dù có thành công cũng không thể được sự ngưỡng mộ của mọi người. Bạn nghĩ thế nào về một tổng giám đốc giàu có nhưng vũ phu? Bạn nghĩ như nào về một cô hoa hậu xinh đẹp nhưng không biết yêu quý trẻ em? Bạn sẽ nghĩa sao nếu bắt gặp một anh công an cao ráo đứng chì chiết một cụ già? Và đó chính là nguyên nhân mà ta cần xây dựng một tâm hồn đẹp đẽ hơn.

Còn nhưng người không may mắn mang cho mình một khiếm khuyết cơ thể, có thể họ xấu xí, đen nhẻm, có thể họ không đủ chân tay, có thể đôi mắt họ không thể nhìn thấy, cũng có thể họ là những người vô gia cư,… Thế nhưng… họ làm chúng ta thán phục. Có một anh chàng câm đánh giày kiếm tiền khi khách bị quên ví anh mang trả lại. Có một thầy giáo không đủ hai tay mở lớp dạy miễn phí cho trẻ em nghèo. Có một anh chàng xấu xí đen nhẻm biết yêu thương động vật, nguyện nhường ổ bánh mì duy nhất trên tay cho con mèo lang thang gần chết đói… Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn cần khai sáng và dựng xây. Hạnh phúc là từ đấy, mà hạnh phúc phải chăng cũng là một loại thành công mà con người luôn khao khát.

Vậy! Chúng ta cho dù là một người hoàn hảo hay là những người khiếm khuyết, cũng đừng nên vì những khiếm khuyết trên cơ thể, những điểm yếu của bản thân tạo nên nổi sợ mà mất đi sự tự tin và đánh rơi cơ hội của chính mình, hạn chế bước đường thành công. Bởi vì không có khiếm khuyết vật thể nào bằng khiếm khuyết từ tâm thức. Vượt qua được sự sợ hãi, và tự tin về bản thân là cách tốt nhất để thành công mỉm cười với bạn.

Hãy nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo. Hiểu người hiều mình để không mắc phải nỗi sợ hãi tự ti về cơ thể của bản thân. Trau dồi vẻ đẹp tâm hồn là điều tuyệt vời mà tạo hóa đem đến để bạn thành công!

1
2
Thùy Linh
26/06/2020 20:48:06
+2đ tặng

Nhân loại đã chứng kiến biết bao con người dù bị khiếm khuyết về thân thể nhưng đã biết vươn lên vượt qua nghịch cảnh có cống hiến quan trọng vì sự phát triển của con người. trái lại, có nhiều người tuy lành lạn nhưng lại sớm chịu đầu hàng số phận, sống một cuộc đời nhỏ bé. Bởi thế, thầy Nguyễn Ngọc Ký đã từng nói rằng: “Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể”

  • Thân bài:
Khiếm khuyết tâm hồn là gì?

Khiếm khuyết tâm hồn có nghĩa là tâm hồn ấy có nhiều điểm xấu, thói xấu (ỵếu đuối, cảm xúc không đủ để yêu thương chia sẻ) hoặc phát triển tâm hồn lệch lạc, xa rời chuẩn mực đạo đức của con người. Người khiếm khuyết tâm hồn là người ích kỉ, nhiều tính xấu…

Khiếm khuyết trên cơ thể là gì?

Khiếm khuyết trên cơ thể có nghĩa là cơ thể ấy sinh ra đã không lành lặn (khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật vận động…) hoặc bị tổn thương do các tác động từ bên ngoài. Câu nói đề cao vẻ đẹp tâm hồn con người: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Vì sao nói: “Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể”?

Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thấy nhiều người có hình thức bên ngoài đẹp đẽ mà tâm hồn khiếm khuyết, họ thật sự là “mầm tai hoạ”. Đó là những kẻ vô cảm, ích kỉ, toan tính, độc ác… Vì lợi ích cá nhân bất chấp thủ đoạn gây hại cho người khác: rút ruột các công trình xây dựng, lừa tiền, quan tham, làm hàng giả…

Bên cạnh đó, ta vẫn thường thấy ở nhiều người đằng sau cơ thể không lành lặn là tâm hồn cao đẹp đáng quý. Thầy Nguyễn Ngọc Ký viết lại số phận mình bằng đôi chân, trở thành nhà văn, thầy giáo… Nguyễn Công Hùng bị bại liệt toàn thân, chỉ còn một ngón tay cử động, với niềm đam mê tin học, anh được phong tặng “Hiệp sĩ Công nghệ thông tin”. Anh viết nhiều phần mềm ứng dụng có giá trị, mở trường dạy tin học miễn phí cho thanh niên khuyết tật ở quê nhà…

Tâm hồn khiếm khuyết đáng sợ hơn một cơ thể khiếm khuyết mà biết sống đẹp, sống có ích. Khuyết tật cơ thể có thể khắc phục, chữa lành bằng khoa học, bằng ý chí và niềm tin để thành người không khiếm khuyết. Người khuyết tật có tâm hồn đẹp trở thành một thứ gương soi đặc biệt, họ có thể truyền đi cảm hứng sống cho hàng vạn người có cùng hoàn cảnh.

Khuyết tật tâm hồn vô cùng khó sửa, vì cái xấu, cái ác bào mòn, tâm hồn vẩn đục. Họ tự biến mình thành kẻ nhỏ nhen, lạnh lùng vô cảm từ đó gây ra thiệt hại không nhỏ cho gia đình và xã hội. Đó là điều mà thầy Nguyễn Ngọc Ký gọi là mầm mong của tai họa.

Người lành lặn hay người khuyết tật đều cần bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn chính mình để sống tốt hon, yêu thương nhiều hơn. Mỗi ngày hãy tập quan sát, lắng nghe và suy cảm, tự thanh lọc tâm hồn mình. Tính cách không thể phát triển một cách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải nghiệm thử thách và gian khổ mà tâm hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hoài bão hình thành và thành công đạt được.

Phê phán: Những người khuyết tật có tâm hồn đẹp vẫn mạnh mẽ bước đi cùng cuộc đời và họ được trân trọng ngưỡng mộ. Trong khi, người khuyết tật tâm hồn với toan tính thấp hèn sẽ trả giá cho những việc xấu của mình, họ sẽ bị cuộc đời bóc đi lóp vỏ hình thức để chữa trị chỗ khuyết của tâm hồn. Lúc đó mới thật sự đau đón.

Bài học: Tâm hồn, nhân cách, nhân phẩm, năng lực ở bên trong mới là cái đáng quý. Hãy luôn luôn bồi dưỡng nhưng giá trị ấy. Có thể bạn yếu kém về thể chất, nhưng nếu biết nỗ lực, bạn có thể làm được những điều phi thường. Chỉ cần bạn có ước mơ đủ lớn, ý chí sẽ đưa bạn đến thành công.

  • Kết bài:

“Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể” là tâm sự chân thành, là kết quả sự trải nghiệm đầy đăng cay của một người thầy đã sống một cuộc đời có ý nghĩa dù cơ thể khiếm khuyết. Mỗi người chúng ta không nên chạy theo những phù phiếm mà quên đi việc tự bồi đắp tâm hồn của mình.

1
0
Tran Huu Hai Hai
26/06/2020 20:48:30
+1đ tặng

mik trích ra phần tiêu biểu link đây nhé https://vnkings.com/suy-nghi-cua-ban-ve-cau-con-nguoi-ta-chi-so-khiem-khuyet-tam-hon-do-la-mam-tai-hoa-con-bat-cu-khiem-khuyet-nao-tren-co-the-cung-khong-dang-so-neu-ta-dung-cam-doi-dien-va-vuot-qua-de-tro-thanh-ngu.html

2
0
Bộc Phá Hỏa Thiêu
26/06/2020 20:48:39
  • Mở bài:

Nhân loại đã chứng kiến biết bao con người dù bị khiếm khuyết về thân thể nhưng đã biết vươn lên vượt qua nghịch cảnh có cống hiến quan trọng vì sự phát triển của con người. trái lại, có nhiều người tuy lành lạn nhưng lại sớm chịu đầu hàng số phận, sống một cuộc đời nhỏ bé. Bởi thế, thầy Nguyễn Ngọc Ký đã từng nói rằng: “Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể”

  • Thân bài:
Khiếm khuyết tâm hồn là gì?

Khiếm khuyết tâm hồn có nghĩa là tâm hồn ấy có nhiều điểm xấu, thói xấu (ỵếu đuối, cảm xúc không đủ để yêu thương chia sẻ) hoặc phát triển tâm hồn lệch lạc, xa rời chuẩn mực đạo đức của con người. Người khiếm khuyết tâm hồn là người ích kỉ, nhiều tính xấu…

Khiếm khuyết trên cơ thể là gì?

Khiếm khuyết trên cơ thể có nghĩa là cơ thể ấy sinh ra đã không lành lặn (khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật vận động…) hoặc bị tổn thương do các tác động từ bên ngoài. Câu nói đề cao vẻ đẹp tâm hồn con người: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Vì sao nói: “Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể”?

Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thấy nhiều người có hình thức bên ngoài đẹp đẽ mà tâm hồn khiếm khuyết, họ thật sự là “mầm tai hoạ”. Đó là những kẻ vô cảm, ích kỉ, toan tính, độc ác… Vì lợi ích cá nhân bất chấp thủ đoạn gây hại cho người khác: rút ruột các công trình xây dựng, lừa tiền, quan tham, làm hàng giả…

Bên cạnh đó, ta vẫn thường thấy ở nhiều người đằng sau cơ thể không lành lặn là tâm hồn cao đẹp đáng quý. Thầy Nguyễn Ngọc Ký viết lại số phận mình bằng đôi chân, trở thành nhà văn, thầy giáo… Nguyễn Công Hùng bị bại liệt toàn thân, chỉ còn một ngón tay cử động, với niềm đam mê tin học, anh được phong tặng “Hiệp sĩ Công nghệ thông tin”. Anh viết nhiều phần mềm ứng dụng có giá trị, mở trường dạy tin học miễn phí cho thanh niên khuyết tật ở quê nhà…

Tâm hồn khiếm khuyết đáng sợ hơn một cơ thể khiếm khuyết mà biết sống đẹp, sống có ích. Khuyết tật cơ thể có thể khắc phục, chữa lành bằng khoa học, bằng ý chí và niềm tin để thành người không khiếm khuyết. Người khuyết tật có tâm hồn đẹp trở thành một thứ gương soi đặc biệt, họ có thể truyền đi cảm hứng sống cho hàng vạn người có cùng hoàn cảnh.

Khuyết tật tâm hồn vô cùng khó sửa, vì cái xấu, cái ác bào mòn, tâm hồn vẩn đục. Họ tự biến mình thành kẻ nhỏ nhen, lạnh lùng vô cảm từ đó gây ra thiệt hại không nhỏ cho gia đình và xã hội. Đó là điều mà thầy Nguyễn Ngọc Ký gọi là mầm mong của tai họa.

Người lành lặn hay người khuyết tật đều cần bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn chính mình để sống tốt hon, yêu thương nhiều hơn. Mỗi ngày hãy tập quan sát, lắng nghe và suy cảm, tự thanh lọc tâm hồn mình. Tính cách không thể phát triển một cách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải nghiệm thử thách và gian khổ mà tâm hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hoài bão hình thành và thành công đạt được.

Phê phán: Những người khuyết tật có tâm hồn đẹp vẫn mạnh mẽ bước đi cùng cuộc đời và họ được trân trọng ngưỡng mộ. Trong khi, người khuyết tật tâm hồn với toan tính thấp hèn sẽ trả giá cho những việc xấu của mình, họ sẽ bị cuộc đời bóc đi lóp vỏ hình thức để chữa trị chỗ khuyết của tâm hồn. Lúc đó mới thật sự đau đón.

Bài học: Tâm hồn, nhân cách, nhân phẩm, năng lực ở bên trong mới là cái đáng quý. Hãy luôn luôn bồi dưỡng nhưng giá trị ấy. Có thể bạn yếu kém về thể chất, nhưng nếu biết nỗ lực, bạn có thể làm được những điều phi thường. Chỉ cần bạn có ước mơ đủ lớn, ý chí sẽ đưa bạn đến thành công.

  • Kết bài:

“Khuyết tật trong tâm hồn đáng sợ hơn khuyết tật trên thân thể” là tâm sự chân thành, là kết quả sự trải nghiệm đầy đăng cay của một người thầy đã sống một cuộc đời có ý nghĩa dù cơ thể khiếm khuyết. Mỗi người chúng ta không nên chạy theo những phù phiếm mà quên đi việc tự bồi đắp tâm hồn của mình.

1
1
Phonggg
26/06/2020 20:49:09
- Khuyết tật tâm hồn sinh ra bởi lý tưởng sống không lành mạnh và những giá trị sống chưa được xác định đúng đắn: thói vô cảm, thờ ơ với đồng loại, dối trá, ươn hèn, sống ích kỉ, hẹp hòi, ganh ghét đố kị, ….
- Sự khuyết tật tâm hồn khó nhìn nhận nên cũng khó được chữa trị, một khi chúng ta nhìn thấy nó thì nó dường như đã mục ruỗng và hư hại. Chỉ còn cách cắt bỏ mới có thể giúp tâm hồn lấy lại được sự hoàn hảo ban đầu! Nhưng chỉ những ai thực sự quyết tâm, thực sự chia tay với cái xấu xa để hướng về tính thiện mới có thể làm được cuộc đại phẩu thuật cắt bỏ ung nhọt ấy.
- Tác hại không lường trước được của khiếm khuyết về tâm hồn:
+ Với bản thân người đó
+ Với gia đình
+ Với xã hội

Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thấy nhiều người có hình thức bên ngoài đẹp đẽ mà tâm hồn khiếm khuyết, họ thật sự là “mầm tai hoạ”. Đó là những kẻ vô cảm, ích kỉ, toan tính, độc ác… Vì lợi ích cá nhân bất chấp thủ đoạn gây hại cho người khác: rút ruột các công trình xây dựng, lừa tiền, quan tham, làm hàng giả…

Bên cạnh đó, ta vẫn thường thấy ở nhiều người đằng sau cơ thể không lành lặn là tâm hồn cao đẹp đáng quý. Thầy Nguyễn Ngọc Ký viết lại số phận mình bằng đôi chân, trở thành nhà văn, thầy giáo… Nguyễn Công Hùng bị bại liệt toàn thân, chỉ còn một ngón tay cử động, với niềm đam mê tin học, anh được phong tặng “Hiệp sĩ Công nghệ thông tin”. Anh viết nhiều phần mềm ứng dụng có giá trị, mở trường dạy tin học miễn phí cho thanh niên khuyết tật ở quê nhà…

Tâm hồn khiếm khuyết đáng sợ hơn một cơ thể khiếm khuyết mà biết sống đẹp, sống có ích. Khuyết tật cơ thể có thể khắc phục, chữa lành bằng khoa học, bằng ý chí và niềm tin để thành người không khiếm khuyết. Người khuyết tật có tâm hồn đẹp trở thành một thứ gương soi đặc biệt, họ có thể truyền đi cảm hứng sống cho hàng vạn người có cùng hoàn cảnh.

Khuyết tật tâm hồn vô cùng khó sửa, vì cái xấu, cái ác bào mòn, tâm hồn vẩn đục. Họ tự biến mình thành kẻ nhỏ nhen, lạnh lùng vô cảm từ đó gây ra thiệt hại không nhỏ cho gia đình và xã hội. Đó là điều mà thầy Nguyễn Ngọc Ký gọi là mầm mong của tai họa.

Người lành lặn hay người khuyết tật đều cần bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn chính mình để sống tốt hon, yêu thương nhiều hơn. Mỗi ngày hãy tập quan sát, lắng nghe và suy cảm, tự thanh lọc tâm hồn mình. Tính cách không thể phát triển một cách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải nghiệm thử thách và gian khổ mà tâm hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hoài bão hình thành và thành công đạt được.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×