Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu các biện pháp tu từ từ vựng

10 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
696
1
4
buồn
02/08/2020 09:52:21
+5đ tặng
Biện pháp tu từ là gì?
Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm giúp diễn đạt lời văn hay, đẹp, biểu cảm và hấp dẫn.

Có khoảng 20 biện pháp tu từ Tiếng Việt. Tuy nhiên, học sinh thường không hệ thống được các biện pháp tu từ từ vựng và dễ nhầm lẫn giữa các biện pháp. Cùng Newshop tổng hợp lại 9 biện pháp tu từ từ vựng hay gặp nhất trong chương trình THPT.
1. Biện pháp so sánh
Được sử dụng khi muốn miêu tả hay đối chiếu sự vật, sự việc này có nét tương đồng với sự vật hay sự việc khác nhằm tăng sức gợi hình, tăng sức biểu cảm cho bài văn. 

Cấu trúc so sánh thường hay gặp nhất có dạng: A là B, A như B hay Bao nhiêu ... Bấy nhiêu.

Có 2 loại so sánh thường gặp: so sánh ngang bằng (A như B) hay So sánh không ngang bằng (A so với B hơn hay kém)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
4
buồn
02/08/2020 09:52:38
+4đ tặng
2. Biện pháp Nhân hóa
Là biện pháp dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: 
  • Dùng từ ngữ vốn gọi con người để gọi vật
  • Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ  hoạt động, tính chất của vật
  • Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
1
4
buồn
02/08/2020 09:52:48
+3đ tặng
3. Biện pháp ẩn dụ

Là biện pháp dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Các cách dùng biện pháp ẩn dụ:
Dùng hình ảnh ẩn dụ được dùng bao trùm toàn bộ tác phẩm
Dùng hình ảnh ẩn dụ cảm giác: cảm giác của giác quan này được sử dụng miêu tả cho cảm giác của giác quan khác.
VD: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng... (vừa nói được cái tiếng rơi rất nhẹ rất êm, vừa hình dung được cái dáng cong cong, mỏng mảnh của cái lá, vừa cho thấy cảm nhận, trí tưởng tượng, cách diễn đạt rất tinh tế của người viết...
Dùng hình ảnh ẩn dụ phẩm chất để diễn đạt về những hình ảnh tương đồng về phẩm chất
Ẩn dụ cách thức diễn tả hình ảnh tương đồng về cách thức
1
4
buồn
02/08/2020 09:52:59
+2đ tặng
4. Biện pháp hoán dụ
Là biện pháp dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
5. Biện pháp điệp ngữ
Là biện pháp dùng từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…

Có nhiều dạng điệp ngữ thường gặp: 
  • Điệp ngữ cách quãng
  •  Điệp nối tiếp:
  • Điệp vòng tròn:“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
1
4
buồn
02/08/2020 09:53:19
+1đ tặng
6. Biện pháp chơi chữ 

Là biện pháp lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
Ví dụ: 
Mênh mông muôn mẫu màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
1
4
Coin
02/08/2020 09:59:15

Biện pháp tu từ là gì?
Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm giúp diễn đạt lời văn hay, đẹp, biểu cảm và hấp dẫn.

Có khoảng 20 biện pháp tu từ Tiếng Việt. Tuy nhiên, học sinh thường không hệ thống được các biện pháp tu từ từ vựng và dễ nhầm lẫn giữa các biện pháp. Cùng Newshop tổng hợp lại 9 biện pháp tu từ từ vựng hay gặp nhất trong chương trình THPT.
1. Biện pháp so sánh
Được sử dụng khi muốn miêu tả hay đối chiếu sự vật, sự việc này có nét tương đồng với sự vật hay sự việc khác nhằm tăng sức gợi hình, tăng sức biểu cảm cho bài văn. 

Cấu trúc so sánh thường hay gặp nhất có dạng: A là B, A như B hay Bao nhiêu ... Bấy nhiêu.

Có 2 loại so sánh thường gặp: so sánh ngang bằng (A như B) hay So sánh không ngang bằng (A so với B hơn hay kém)
1
4
Coin
02/08/2020 09:59:38
4. Biện pháp hoán dụ
Là biện pháp dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
1
4
Coin
02/08/2020 09:59:58
Biện pháp chơi chữ 

Là biện pháp lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
Ví dụ: 
Mênh mông muôn mẫu màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
1
4
Coin
02/08/2020 10:00:28
. Biện pháp ẩn dụ

Là biện pháp dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Các cách dùng biện pháp ẩn dụ:
Dùng hình ảnh ẩn dụ được dùng bao trùm toàn bộ tác phẩm
Dùng hình ảnh ẩn dụ cảm giác: cảm giác của giác quan này được sử dụng miêu tả cho cảm giác của giác quan khác.
VD: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng... (vừa nói được cái tiếng rơi rất nhẹ rất êm, vừa hình dung được cái dáng cong cong, mỏng mảnh của cái lá, vừa cho thấy cảm nhận, trí tưởng tượng, cách diễn đạt rất tinh tế của người viết...
Dùng hình ảnh ẩn dụ phẩm chất để diễn đạt về những hình ảnh tương đồng về phẩm chất
Ẩn dụ cách thức diễn tả hình ảnh tương đồng về cách thức
1
4
Coin
02/08/2020 10:01:11
 Biện pháp Nhân hóa
Là biện pháp dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: 
  • Dùng từ ngữ vốn gọi con người để gọi vật
  • Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ  hoạt động, tính chất của vật
  • Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×