Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lý do vì sao Nam Định cứ mãi "già"?

Lý do vì sao Nam Định cứ mãi "già"?

Các ý phân tích: 
- Lịch sử phát triển
- Vị trí địa lý
- Thực trạng phát triển

5 trả lời
Hỏi chi tiết
203
2
0
*•.¸♡ლâγ♡¸.•*
28/08/2020 15:51:57
+5đ tặng

NAM ĐỊNH - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG

 

Nam Định là tỉnh duyên hải ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, phía đông nam là biển đông, phía đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình. Nam Định có diện tích tự nhiên 1.671,5 km2, bằng 6,52% diện tích toàn quốc.

Toàn tỉnh hiện nay có 10 đơn vị hành chính gồm thành phô" Nam Định và 9 huyện, tính từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, với 225 xã , phưòng, thị trấn.

Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Sông Hồng chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phô" Nam Định và các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía đông bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình. Sông Đáy chảy vào địa phận Nam Định từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng rồi đổ ra biển ở cửa Đáy, trở thành địa giới tự nhiên giữa Nam Định với Ninh Bình. Ngoài hai con sông lớn, trong tỉnh còn có những chi lưu của sông Hồng chảy sang sông Đáy hoặc đổ ra biển. Từ bắc xuống nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho hai vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ ra cửa Lác (thường gọi là Gót Chàng), sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) đổ ra cửa Hà Lạn.

Nam Định có bò biển dài 72 km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế, là một trong những cửa ngõ của quốc gia, một phần phên dậu của đất nước và là vị trí tiền tiêu, khu vực biên phòng bờ biển của địa phương. Không những có bờ biển dài, tỉnh Nam Định lại có hệ thông giao thông đa dạng và thuận lợi: 6.898 km đường bộ, 417 km đường sông và đường biển, 42 km đường sắt chạy qua (từ ga Bình Lục về Nam Định qua Trình Xuyên, Gôi, Cát Đằng đi Ninh Bình), rất thuận tiện cho giao lưu và thông thương hai miền Nam - Bắc của đất nước và khu vực.

Tuy nằm ở khu vực đồng bằng châu thổ, song khu phía bắc và tây bắc của tỉnh còn nhiều núi, đồi đất đá xen lẫn như Bảo Đài, Ngô Xá (còn gọi là Thương Sơn, Mai Sơn - Ý Yên), Côi Sơn (còn gọi là núi Gôi), Non Côi, Hổ Sơn, Kim Bảng nay là Kim Thái, Trang Nghiêm tức núi Ngăm (Vụ Bản)... Phần lớn những đồi núi này thường kề cận những dòng sông nhở chảy quanh tạo ra cảnh trí đẹp, hữu tình. Non Côi - sông Vị là những danh thắng của Nam Định mà cả nước nhiều người biết đến.

Dưới chân các núi thường là những cánh đồng thoải dần. Các dải bãi phù sa ven sông Hồng, sông Đáy phần lớn là những dải võng, trũng sâu, mùa mưa ngập lụt, ngày xưa chỉ cấy được một vụ, thưòng được gọi là đồng chiêm nước đọng hay vùng chiêm trũng là do quá trình và hệ quả của sự cấu tạo địa hình đặc biệt ở đây. Hàng triệu năm trước, hầu hết vùng đất Nam Định còn chìm dưới biển. Do ảnh hưởng của sự chuyển động tạo sơn, nổi lên những dãy núi đá vôi chạy suốt từ Vân Nam (Trung Quốc) ra đến biển Đông và dãy núi đó liền một dải ở phía tây bắc Nam Định là vạt diềm ngoài của dải Trường Sơn... Sự chuyển động đã làm sụt lún phần còn lại và tạo thành những vùng võng. Tiếp đó là biển tiến rất mạnh đến sát vùng núi đá.

Hàng triệu năm tiếp theo, một đợt chuyển động tạo sơn mới đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên. Biển lùi dần và vùng châu thổ sông Hồng dần dần hình thành trong đó có vùng đất Nam Định. Cho đến bây giờ, phía chân các dãy núi đá vôi vẫn còn dấu vết những vệt đá bị sóng biển xô vào bào mòn theo từng đợt biển rút. Còn dưới chân các quả đồi, dải núi chơ vơ giữa đồng ruộng vẫn còn dấu tích các loài động vật, thực vật chỉ sông ở vùng biển như sò, ốc, hến, rong tảo đã hóa thạch. Đây là thời kỳ biển lùi còn tiếp diễn cho đến tận ngày nay. Có thể thấy rằng, đây là vùng đất được bồi đắp của sông Hồng từ triệu năm này đến triệu năm khác và con người đã đến chinh phục nơi đây qua biết bao thế hệ.

So với lịch sử kiến tạo địa hình vùng châu thổ sông Hồng thì Nam Định là một vùng đất tương đối trẻ, trừ một sô" núi, đồi đất đứng xen trên những cánh đồng của hai huyện Vụ Bản và Ý Yên.

Địa hình Nam Định chia làm hai vùng tự nhiên. Phía bắc là vùng bị bào mòn, bồi tụ phù sa cổ, đất thấp, có những dải võng tạo thành địa hình ô trũng (Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc). Đất đai ở đây do bị ngập nước lâu ngày nên độ phì kém, độ PH cao, dần dần về sau được tiếp nhận phù sa của sông Hồng, sông Đáy nên màu đất thường nâu tươi, độ phì cao. Tuy nhiên, nằm sâu trong đất liền ở những huyện trên vẫn còn những lòng chảo trũng, do biển lùi nhanh, các núi đồi chung quanh và đê điều che chắn kín sóng, nước phù sa ít có dịp tràn vào cho nên những vùng đất này bị ngập úng triền miên, gây nhiều khó khăn, vất vả cho cư dân trước đây.

Ớ phía nam tỉnh kiến tạo địa hình khác với phía bắc, đất đai ở đây đều do phù sa sông Hồng và sông Đáy bồi đắp, hằng năm thường lấn ra biển hàng chục mét. Đất vùng này tương đốì bằng phang, màu mõ. Song để có thể nuôi sống con người, người dân nơi đây đã tiến hành công cuộc khai khẩn lấn biển qua nhiều thế hệ, đắp đê ngăn mặn, đào ngòi tiêu nước, thau chua rửa mặn cải tạo đồng ruộng: "làm như Nam hạ bốc đất", câu ngạn ngữ ấy chỉ khái quát được một phần nào hình ảnh người dân nơi đây và tình hình khẩn hoang ở vùng biển Nam Định xa xưa. Cuộc chiến đấu chinh phục và chiến thắng thiên nhiên ở vùng đất này là bản anh hùng ca của nhiều thế hệ con người. Vùng đất này ngày càng mở rộng bao nhiêu thì càng thu hút người nơi khác đến sinh cơ lập nghiệp bấy nhiêu. Họ đã hình thành một cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn, hợp sức nhau lại giành giật với đất đai, trời biển những sản phẩm nuôi sống mình để tồn tại và phát triển. Sự đoàn kết này còn tạo thành và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thông văn hóa làng xã bình dị nhưng giàu tính nhân văn.

Khi quốc gia Văn Lang được thành lập, vùng đất Nam Định thuộc bộ Giao Chỉ. Dưới thời Bắc thuộc, đất nước ta bị chia thành quận, huyện, Nam Định thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ và từ thời Tam quốc trở đi (giữa thế kỷ thứ III) Nam Định thuộc quận Vũ Bình.

Sau khi giành được quyền độc lập tự chủ (thế kỷ thứ X) đến nay, vùng đất Nam Định trải qua nhiều cuộc biến đổi về địa giối hành chính, khi nhập, khi tách và tên gọi cũng thay đổi qua các thời, lúc là đạo, là lộ, là thừa tuyên, khi là xứ, là trấn, là tỉnh. Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh và lộ Hoàng Giang. Thòi Trần (1225-1400), phần lớn đất Nam Định được gọi là phủ Thiên Trường

 

Sau khi quân Minh xâm lược nước ta chúng đổi phủ Thiên Trưồng thành phủ Phụng Hóa. Khi Lê Lợi kháng chiến thắng lợi lấy lại tên cũ là phủ Thiên Trường. Đến năm 1469, Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi thừa tuyên thành xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam. Năm 1741, Lê cảnh Hưng tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ, thì Nam Định thành Sơn Nam Hạ bao gồm cả phần đất Thái Bình. Tới triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) Sơn Nam Hạ được đổi gọi là Trấn Nam Định. Nàm 1831 đổi trấn lập tỉnh, Nam Định gồm có 4 phủ, 18 huyện. Năm 1890 tách hai phủ lập tỉnh Thái Bình, Nam Định còn hai phủ là phủ Thiên Trưòng và phủ Nghĩa Hưng.

Phủ Thiên Trường, lỵ sở đóng ỗ Giao Thủy đòi Lý là Hải Thanh, đời Trần là Thiên Thanh, sau đổi là Thiên Trường (1226). Thâi thuộc Minh là phủ Phụng Hóa, đến đời Lê là Thiên Trường, gồm có năm huyện là:

Giao Thủy, đòi Lý là hương Giao Thủy đến thời thuộc Minh, thăng lên là huyện Giao Thủy (sau triều Nguyễn tách thành Giao Thủy và Xuân Trưàng).

Nam Chân, đời Trần là Tây Chấn, đời Lê đổi là Nam Chân.

Chân Ninh, đòi Nguyễn (năm Minh Mệnh thứ 14) chia Nam Chân ra thành Nam Chân và Chân Ninh (Nam Trực và Trực Ninh).

Thượng Nguyên, đời Trắn là huyện Thượng Hiền, thời thuộc Minh là huyện Thuận Vi, đến đời Lê đổi là Thượng Nguyên (đến triều Nguyễn nhập một phần vào huyện Thuận Vi và chuyển một sô' xã vào huyện Vụ Bản và Bình Lục).

Mỹ Lộc, thời thuộc Minh thuộc phủ Phụng Hoá, đời Lê đổi là Mỹ Lộc.

Phủ Nghĩa Hưng, lỵ sỗ đặt ở huyện Đại An, đòi Lý là Hiển Khánh, đòi Trần là Kiến Hưng, thòi thuộc Minh là Kiến Bình, đời Lê, niên hiệu Hồng Đức đổi là Nghĩa Hưng, gồm có bốn huyện:

Đại An xưa có tên là Đại Ác, đời Lý niên hiệu Minh Đạo (1042-1043) đổi là Đại An, thời thuộc Minh gọi là Đại Loan, sang đời Lê lấy lại tên cũ Đại An.

Thiên Bản, thòi xưa có tên Thiên Bản, thồi thuộc Minh đổi là An Bản, đòi Lê lại lấy tên cũ Thiên Bản, về sau triều Nguyễn đổi là Vụ Bản.

Ý Yên đời Trần đặt là huyện Ý Yên.

Phong Doanh thời xưa là Kim Xuyến, thòi thuộc Minh là Vọng Doanh, năm Minh Mệnh thứ 13 đổi là Phong Doanh. Đến triều Nguyễn nhập Phong Doanh vào huyện Ý Yên.

Theo thời gian, vùng đất Nam Định ngày càng được mô rộng, lấn nhanh ra biển. Năm 1888 thành lập huyện Hải Hậu (tách hai tổng của Trực Ninh và hai tổng của Giao Thủy cùng với vùng đất mới khai khẩn do lấn biển lập thành huyện mới).

Từ năm 1926 (theo Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ của Ngô Vi Liễn) toàn tỉnh Nam Định gồm 2 phủ, 7 huyện, 78 tổng, 708 xã (thời gian này cấp phủ chỉ tương đương cấp huyện vì cấp phủ trung gian đã bị bãi bở).

Nam Định trở thành vùng đất hứa càng ngày càng rộng thêm, có sức lôi cuốn con người đến khai khẩn đất đai, sinh cơ lập nghiệp. Thuồ hàn vi, Đinh Tiên Hoàng đã từng đến Giao Thủy đánh cá. Sau này, một loạt các vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân đã được nhà vua ban cho thực ấp, để mộ dân khai khẩn hưởng lợi ở nhiều huyện trong tỉnh. Lã Đường là một vị sứ quân có công, đã được cấp 200 mẫu ố Quang Xán (xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc). Đến triều Lý, các vua nhà Lý cũng lập hành cung Lý Nhân và ứng Phong (nay thuộc huyện Vụ Bản) thực chất là để theo dõi, điều hành sản xuất nông nghiệp.

Đầu thế kỷ XIII, dòng họ Trần ở Tức Mặc đã phát tích lập nên vương nghiệp triều Trần lừng lẫy những chiến công chông Mông - Nguyên trong lịch sử dân tộc. Những thái ấp Quô’c Hương (Vụ Bản, Bình Lục) của Thái sư Trần Thủ Độ; thái ấp An Lạc (Mỹ Phúc - Mỹ Lộc) của An Sinh Vương Trần Liễu; thái ấp Độc Lập (nay thuộc Vụ Bản) của thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải..., ngoài ra nhà vua cho phép các vương hắu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu mộ những người không có sản nghiệp làm nô tỳ rồi đưa đi khai khẩn lấn biển, nhiều thái ấp được hình thành, mở đầu cho sự hình thành các điền trang từ đây. Nhiều thái ấp không chỉ ở quê hương Mỹ Lộc mà còn lan ra các huyện phía bắc tỉnh cho đến phía nam: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trưòng và tới cả Trưòng Yên - Ninh Bình. Đặc biệt, nơi hành cung Thiên Trưòng được xây dựng nguy nga, trở thành kinh đô thứ hai tạo nên thế 'Ý giốc" cho Kinh đô Thăng Long. Khu hành cung Tức Mặc - Thiên Trưòng có cuộc sông phồn vinh và cảnh trí rất tươi đẹp.

Thời Lê, vùng đất này có khá nhiều dấu tích di cư của tôn thất nhà Lé ra lập nghiệp (ố Mỹ Thịnh, tập trung nhất ở làng Lê Xá) ven sông Ninh Giang, con sông nõì sông Hồng với sông Đáy có nhiều lộc điền của các tướng lĩnh nhà Lê. Lê Thánh Tông lập trên đất Nam Định các đồn điền như Vọng Doanh (Ý Yên) tuyển quân lính và mộ nông dân đến làm để sản xuất lương thảo cho quân sĩ của triều đình.

Thế kỷ thứ XIX đã ghi nhận một bưốc phát triển đáng kể ô vùng đất Nam Định. Thủ phủ Nam Định được thiết lập trên cơ sở vùng kho lương Vỵ Hoàng trước đây. Thành Nam bắt đầu được xây dựng vào năm 1804. Thành được đắp bằng đất . Có thành thì eó phô' địa chỉ, "đất hứa" được mồ rộng. Dân chúng trong nội hạt và ngoại tĩnh tụ tập buôn bán, làm nghề đông đúc. Thành lại có sông Đào chảy qua rất thuận lợi thông thương trong Nam ngoài Bắc và cả với nước ngoài, cho nên Thành Nam

dần dần trở thành một cảng sầm uất vào bậc nhất ả miền duyên hải Bắc Bộ (lúc ấy chưa có cảng Hải Phòng), và trỗ thành vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng và yết hầu của thành Hà Nội. Vì vậy, khi thực dân Pháp nuôi âm mưu đánh chiếm nưốc ta, chúng đã nhận định: "chiếm được thành Hà Nội và thành Nam Định tức là chiếm được Bắc Kỳ.

Dưối triều Nguyễn, nhà nước đặt chức quan doanh điền sứ, tổ chức dân khai khẩn những vùng đất mới bồi đắp. Nguyễn Công Trứ là ngưdi điều khiển cuộc khai khẩn vùng biển Nam Định lập ra được hai tổng Ninh Nhất (nay là ba xã Hải An, Hải Toàn, Hải Phong huyện Hải Hậu) và Hoành Thu (nay là các xã Giao Thịnh, Giao Tân và một phần Giao Châu, huyện Giao Thủy). Doanh điền chánh sứ Nguyễn Chính và phó sứ Đỗ Tông Phát lập ra tổng Quế Hải (nay là các xã Hải Tân, Hải Quang và một phần xã Hải Đông, huyện Hải Hậu). Phạm Văn Nghị tổ chức khai thác vùng bò biển Nghĩa Hưng lập ra tổng Sĩ Lâm (nay là các xã Nghĩa Hùng, Nghĩa Lâm).

Qua hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề trị thủy - khẩn hoang lấn biển đã trâ thành thường trực tất yếu, một công việc có cả bề dày kinh nghiệm của nhiều thế hệ cư dân Nam Định. Truyền thống trị thủy - khẩn hoang, quai đê, thau chua, rửa mặn giành lấy những vùng bãi ven biển không chỉ là cội rễ tự nhiên của tinh thần cô' kết cộng đồng dân cư từng nhóm, từng dòng họ mà còn là cơ sở thiết yếu của việc mở rộng địa bàn cư trú, cải tạo đất canh tác, phát triển ngành nghề, đặc biệt là nghề trồng lúa nước, trồng cói, làm muối và đánh bắt thủy hải sản. Quá trình đấu tranh sinh tồn vượt qua thử thách khó khăn, người Nam Định đã tích lũy, đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho sự mở mang miền đất lấn biển và làm cho vùng đất này ngày càng phồn thịnh.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh thay đổi theo thời gian. Trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam Định thuộc Liên khu III. Năm 1953, bảy xã phía bắc sông Đào thuộc huyện Nghĩa Hưng được cắt nhập vào huyện Ý Yên, đồng thời ba huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản,

Ý Yên nhập vào tỉnh Hà Nam, đến tháng 4-1956 lại cắt trả ba huyện trên về tỉnh Nam Định. Tháng 5-1965, tỉnh Nam Định hợp nhất vối Hà Nam thành tỉnh Nam Hà. Giữa năm 1967, huyện Mỹ Lộc cắt về thành phô" Nam Định tám xã, về huyện Bình Lục bảy xã.

Ngày 22-12-1967, hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy hợp nhất thành huyện Xuân Thủy. Ngày 26-3-1968, cắt các xã miền Trực bên hữu ngạn sông Ninh Cơ của huyện Trực Ninh vào huyện Hải Hậu và hợp nhất hai huyện Nam Trực và Trực Ninh thành huyện Nam Ninh. Năm 1975, Nam Hà nhập vối Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1991, tái lập tỉnh Ninh Bình và Nam Hà. Ngày 6-11-1996, tỉnh Nam Định được tái lập. Ngày 26-2-1997, các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Giao Thủy, Xuân Trường, Mỹ Lộc được tái lập. Tỉnh Nam Định bao gồm thành phô" Nam Định và chín huyện như hiện nay.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Coin
31/08/2020 22:28:43
+4đ tặng

NAM ĐỊNH - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG

 

Nam Định là tỉnh duyên hải ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, phía đông nam là biển đông, phía đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình. Nam Định có diện tích tự nhiên 1.671,5 km2, bằng 6,52% diện tích toàn quốc.

Toàn tỉnh hiện nay có 10 đơn vị hành chính gồm thành phô" Nam Định và 9 huyện, tính từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, với 225 xã , phưòng, thị trấn.

Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Sông Hồng chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phô" Nam Định và các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía đông bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình. Sông Đáy chảy vào địa phận Nam Định từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng rồi đổ ra biển ở cửa Đáy, trở thành địa giới tự nhiên giữa Nam Định với Ninh Bình. Ngoài hai con sông lớn, trong tỉnh còn có những chi lưu của sông Hồng chảy sang sông Đáy hoặc đổ ra biển. Từ bắc xuống nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho hai vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ ra cửa Lác (thường gọi là Gót Chàng), sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) đổ ra cửa Hà Lạn.

Nam Định có bò biển dài 72 km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế, là một trong những cửa ngõ của quốc gia, một phần phên dậu của đất nước và là vị trí tiền tiêu, khu vực biên phòng bờ biển của địa phương. Không những có bờ biển dài, tỉnh Nam Định lại có hệ thông giao thông đa dạng và thuận lợi: 6.898 km đường bộ, 417 km đường sông và đường biển, 42 km đường sắt chạy qua (từ ga Bình Lục về Nam Định qua Trình Xuyên, Gôi, Cát Đằng đi Ninh Bình), rất thuận tiện cho giao lưu và thông thương hai miền Nam - Bắc của đất nước và khu vực.

Tuy nằm ở khu vực đồng bằng châu thổ, song khu phía bắc và tây bắc của tỉnh còn nhiều núi, đồi đất đá xen lẫn như Bảo Đài, Ngô Xá (còn gọi là Thương Sơn, Mai Sơn - Ý Yên), Côi Sơn (còn gọi là núi Gôi), Non Côi, Hổ Sơn, Kim Bảng nay là Kim Thái, Trang Nghiêm tức núi Ngăm (Vụ Bản)... Phần lớn những đồi núi này thường kề cận những dòng sông nhở chảy quanh tạo ra cảnh trí đẹp, hữu tình. Non Côi - sông Vị là những danh thắng của Nam Định mà cả nước nhiều người biết đến.

Dưới chân các núi thường là những cánh đồng thoải dần. Các dải bãi phù sa ven sông Hồng, sông Đáy phần lớn là những dải võng, trũng sâu, mùa mưa ngập lụt, ngày xưa chỉ cấy được một vụ, thưòng được gọi là đồng chiêm nước đọng hay vùng chiêm trũng là do quá trình và hệ quả của sự cấu tạo địa hình đặc biệt ở đây. Hàng triệu năm trước, hầu hết vùng đất Nam Định còn chìm dưới biển. Do ảnh hưởng của sự chuyển động tạo sơn, nổi lên những dãy núi đá vôi chạy suốt từ Vân Nam (Trung Quốc) ra đến biển Đông và dãy núi đó liền một dải ở phía tây bắc Nam Định là vạt diềm ngoài của dải Trường Sơn... Sự chuyển động đã làm sụt lún phần còn lại và tạo thành những vùng võng. Tiếp đó là biển tiến rất mạnh đến sát vùng núi đá.

Hàng triệu năm tiếp theo, một đợt chuyển động tạo sơn mới đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên. Biển lùi dần và vùng châu thổ sông Hồng dần dần hình thành trong đó có vùng đất Nam Định. Cho đến bây giờ, phía chân các dãy núi đá vôi vẫn còn dấu vết những vệt đá bị sóng biển xô vào bào mòn theo từng đợt biển rút. Còn dưới chân các quả đồi, dải núi chơ vơ giữa đồng ruộng vẫn còn dấu tích các loài động vật, thực vật chỉ sông ở vùng biển như sò, ốc, hến, rong tảo đã hóa thạch. Đây là thời kỳ biển lùi còn tiếp diễn cho đến tận ngày nay. Có thể thấy rằng, đây là vùng đất được bồi đắp của sông Hồng từ triệu năm này đến triệu năm khác và con người đã đến chinh phục nơi đây qua biết bao thế hệ.

So với lịch sử kiến tạo địa hình vùng châu thổ sông Hồng thì Nam Định là một vùng đất tương đối trẻ, trừ một sô" núi, đồi đất đứng xen trên những cánh đồng của hai huyện Vụ Bản và Ý Yên.Hưng được cắt nhập vào huyện Ý Yên, đồng thời ba huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản,

Ý Yên nhập vào tỉnh Hà Nam, đến tháng 4-1956 lại cắt trả ba huyện trên về tỉnh Nam Định. Tháng 5-1965, tỉnh Nam Định hợp nhất vối Hà Nam thành tỉnh Nam Hà. Giữa năm 1967, huyện Mỹ Lộc cắt về thành phô" Nam Định tám xã, về huyện Bình Lục bảy xã.

Ngày 22-12-1967, hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy hợp nhất thành huyện Xuân Thủy. Ngày 26-3-1968, cắt các xã miền Trực bên hữu ngạn sông Ninh Cơ của huyện Trực Ninh vào huyện Hải Hậu và hợp nhất hai huyện Nam Trực và Trực Ninh thành huyện Nam Ninh. Năm 1975, Nam Hà nhập vối Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1991, tái lập tỉnh Ninh Bình và Nam Hà. Ngày 6-11-1996, tỉnh Nam Định được tái lập. Ngày 26-2-1997, các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Giao Thủy, Xuân Trường, Mỹ Lộc được tái lập. Tỉnh Nam Định bao gồm thành phô" Nam Định và chín huyện như hiện nay.

1
1
Coin
31/08/2020 22:28:51
+3đ tặng

Địa hình Nam Định chia làm hai vùng tự nhiên. Phía bắc là vùng bị bào mòn, bồi tụ phù sa cổ, đất thấp, có những dải võng tạo thành địa hình ô trũng (Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc). Đất đai ở đây do bị ngập nước lâu ngày nên độ phì kém, độ PH cao, dần dần về sau được tiếp nhận phù sa của sông Hồng, sông Đáy nên màu đất thường nâu tươi, độ phì cao. Tuy nhiên, nằm sâu trong đất liền ở những huyện trên vẫn còn những lòng chảo trũng, do biển lùi nhanh, các núi đồi chung quanh và đê điều che chắn kín sóng, nước phù sa ít có dịp tràn vào cho nên những vùng đất này bị ngập úng triền miên, gây nhiều khó khăn, vất vả cho cư dân trước đây.

Ớ phía nam tỉnh kiến tạo địa hình khác với phía bắc, đất đai ở đây đều do phù sa sông Hồng và sông Đáy bồi đắp, hằng năm thường lấn ra biển hàng chục mét. Đất vùng này tương đốì bằng phang, màu mõ. Song để có thể nuôi sống con người, người dân nơi đây đã tiến hành công cuộc khai khẩn lấn biển qua nhiều thế hệ, đắp đê ngăn mặn, đào ngòi tiêu nước, thau chua rửa mặn cải tạo đồng ruộng: "làm như Nam hạ bốc đất", câu ngạn ngữ ấy chỉ khái quát được một phần nào hình ảnh người dân nơi đây và tình hình khẩn hoang ở vùng biển Nam Định xa xưa. Cuộc chiến đấu chinh phục và chiến thắng thiên nhiên ở vùng đất này là bản anh hùng ca của nhiều thế hệ con người. Vùng đất này ngày càng mở rộng bao nhiêu thì càng thu hút người nơi khác đến sinh cơ lập nghiệp bấy nhiêu. Họ đã hình thành một cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn, hợp sức nhau lại giành giật với đất đai, trời biển những sản phẩm nuôi sống mình để tồn tại và phát triển. Sự đoàn kết này còn tạo thành và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thông văn hóa làng xã bình dị nhưng giàu tính nhân văn.

Khi quốc gia Văn Lang được thành lập, vùng đất Nam Định thuộc bộ Giao Chỉ. Dưới thời Bắc thuộc, đất nước ta bị chia thành quận, huyện, Nam Định thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ và từ thời Tam quốc trở đi (giữa thế kỷ thứ III) Nam Định thuộc quận Vũ Bình.

Sau khi giành được quyền độc lập tự chủ (thế kỷ thứ X) đến nay, vùng đất Nam Định trải qua nhiều cuộc biến đổi về địa giối hành chính, khi nhập, khi tách và tên gọi cũng thay đổi qua các thời, lúc là đạo, là lộ, là thừa tuyên, khi là xứ, là trấn, là tỉnh. Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh và lộ Hoàng Giang. Thòi Trần (1225-1400), phần lớn đất Nam Định được gọi là phủ Thiên Trường

 

Sau khi quân Minh xâm lược nước ta chúng đổi phủ Thiên Trưồng thành phủ Phụng Hóa. Khi Lê Lợi kháng chiến thắng lợi lấy lại tên cũ là phủ Thiên Trường. Đến năm 1469, Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi thừa tuyên thành xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam. Năm 1741, Lê cảnh Hưng tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ, thì Nam Định thành Sơn Nam Hạ bao gồm cả phần đất Thái Bình. Tới triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) Sơn Nam Hạ được đổi gọi là Trấn Nam Định. Nàm 1831 đổi trấn lập tỉnh, Nam Định gồm có 4 phủ, 18 huyện. Năm 1890 tách hai phủ lập tỉnh Thái Bình, Nam Định còn hai phủ là phủ Thiên Trưòng và phủ Nghĩa Hưng.

Phủ Thiên Trường, lỵ sở đóng ỗ Giao Thủy đòi Lý là Hải Thanh, đời Trần là Thiên Thanh, sau đổi là Thiên Trường (1226). Thâi thuộc Minh là phủ Phụng Hóa, đến đời Lê là Thiên Trường, gồm có năm huyện là:

Giao Thủy, đòi Lý là hương Giao Thủy đến thời thuộc Minh, thăng lên là huyện Giao Thủy (sau triều Nguyễn tách thành Giao Thủy và Xuân Trưàng).

Nam Chân, đời Trần là Tây Chấn, đời Lê đổi là Nam Chân.

Chân Ninh, đòi Nguyễn (năm Minh Mệnh thứ 14) chia Nam Chân ra thành Nam Chân và Chân Ninh (Nam Trực và Trực Ninh).

Thượng Nguyên, đời Trắn là huyện Thượng Hiền, thời thuộc Minh là huyện Thuận Vi, đến đời Lê đổi là Thượng Nguyên (đến triều Nguyễn nhập một phần vào huyện Thuận Vi và chuyển một sô' xã vào huyện Vụ Bản và Bình Lục).

Mỹ Lộc, thời thuộc Minh thuộc phủ Phụng Hoá, đời Lê đổi là Mỹ Lộc.

Phủ Nghĩa Hưng, lỵ sỗ đặt ở huyện Đại An, đòi Lý là Hiển Khánh, đòi Trần là Kiến Hưng, thòi thuộc Minh là Kiến Bình, đời Lê, niên hiệu Hồng Đức đổi là Nghĩa Hưng, gồm có bốn huyện:

Đại An xưa có tên là Đại Ác, đời Lý niên hiệu Minh Đạo (1042-1043) đổi là Đại An, thời thuộc Minh gọi là Đại Loan, sang đời Lê lấy lại tên cũ Đại An.

Thiên Bản, thòi xưa có tên Thiên Bản, thồi thuộc Minh đổi là An Bản, đòi Lê lại lấy tên cũ Thiên Bản, về sau triều Nguyễn đổi là Vụ Bản.

Ý Yên đời Trần đặt là huyện Ý Yên.

Phong Doanh thời xưa là Kim Xuyến, thòi thuộc Minh là Vọng Doanh, năm Minh Mệnh thứ 13 đổi là Phong Doanh. Đến triều Nguyễn nhập Phong Doanh vào huyện Ý Yên.

Theo thời gian, vùng đất Nam Định ngày càng được mô rộng, lấn nhanh ra biển. Năm 1888 thành lập huyện Hải Hậu (tách hai tổng của Trực Ninh và hai tổng của Giao Thủy cùng với vùng đất mới khai khẩn do lấn biển lập thành huyện mới).

Từ năm 1926 (theo Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ của Ngô Vi Liễn) toàn tỉnh Nam Định gồm 2 phủ, 7 huyện, 78 tổng, 708 xã (thời gian này cấp phủ chỉ tương đương cấp huyện vì cấp phủ trung gian đã bị bãi bở).

Nam Định trở thành vùng đất hứa càng ngày càng rộng thêm, có sức lôi cuốn con người đến khai khẩn đất đai, sinh cơ lập nghiệp. Thuồ hàn vi, Đinh Tiên Hoàng đã từng đến Giao Thủy đánh cá. Sau này, một loạt các vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân đã được nhà vua ban cho thực ấp, để mộ dân khai khẩn hưởng lợi ở nhiều huyện trong tỉnh. Lã Đường là một vị sứ quân có công, đã được cấp 200 mẫu ố Quang Xán (xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc). Đến triều Lý, các vua nhà Lý cũng lập hành cung Lý Nhân và ứng Phong (nay thuộc huyện Vụ Bản) thực chất là để theo dõi, điều hành sản xuất nông nghiệp.

Đầu thế kỷ XIII, dòng họ Trần ở Tức Mặc đã phát tích lập nên vương nghiệp triều Trần lừng lẫy những chiến công chông Mông - Nguyên trong lịch sử dân tộc. Những thái ấp Quô’c Hương (Vụ Bản, Bình Lục) của Thái sư Trần Thủ Độ; thái ấp An Lạc (Mỹ Phúc - Mỹ Lộc) của An Sinh Vương Trần Liễu; thái ấp Độc Lập (nay thuộc Vụ Bản) của thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải..., ngoài ra nhà vua cho phép các vương hắu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu mộ những người không có sản nghiệp làm nô tỳ rồi đưa đi khai khẩn lấn biển, nhiều thái ấp được hình thành, mở đầu cho sự hình thành các điền trang từ đây. Nhiều thái ấp không chỉ ở quê hương Mỹ Lộc mà còn lan ra các huyện phía bắc tỉnh cho đến phía nam: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trưòng và tới cả Trưòng Yên - Ninh Bình. Đặc biệt, nơi hành cung Thiên Trưòng được xây dựng nguy nga, trở thành kinh đô thứ hai tạo nên thế 'Ý giốc" cho Kinh đô Thăng Long. Khu hành cung Tức Mặc - Thiên Trưòng có cuộc sông phồn vinh và cảnh trí rất tươi đẹp.

Thời Lê, vùng đất này có khá nhiều dấu tích di cư của tôn thất nhà Lé ra lập nghiệp (ố Mỹ Thịnh, tập trung nhất ở làng Lê Xá) ven sông Ninh Giang, con sông nõì sông Hồng với sông Đáy có nhiều lộc điền của các tướng lĩnh nhà Lê. Lê Thánh Tông lập trên đất Nam Định các đồn điền như Vọng Doanh (Ý Yên) tuyển quân lính và mộ nông dân đến làm để sản xuất lương thảo cho quân sĩ của triều đình.

Thế kỷ thứ XIX đã ghi nhận một bưốc phát triển đáng kể ô vùng đất Nam Định. Thủ phủ Nam Định được thiết lập trên cơ sở vùng kho lương Vỵ Hoàng trước đây. Thành Nam bắt đầu được xây dựng vào năm 1804. Thành được đắp bằng đất . Có thành thì eó phô' địa chỉ, "đất hứa" được mồ rộng. Dân chúng trong nội hạt và ngoại tĩnh tụ tập buôn bán, làm nghề đông đúc. Thành lại có sông Đào chảy qua rất thuận lợi thông thương trong Nam ngoài Bắc và cả với nước ngoài, cho nên Thành Nam

dần dần trở thành một cảng sầm uất vào bậc nhất ả miền duyên hải Bắc Bộ (lúc ấy chưa có cảng Hải Phòng), và trỗ thành vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng và yết hầu của thành Hà Nội. Vì vậy, khi thực dân Pháp nuôi âm mưu đánh chiếm nưốc ta, chúng đã nhận định: "chiếm được thành Hà Nội và thành Nam Định tức là chiếm được Bắc Kỳ.

Dưối triều Nguyễn, nhà nước đặt chức quan doanh điền sứ, tổ chức dân khai khẩn những vùng đất mới bồi đắp. Nguyễn Công Trứ là ngưdi điều khiển cuộc khai khẩn vùng biển Nam Định lập ra được hai tổng Ninh Nhất (nay là ba xã Hải An, Hải Toàn, Hải Phong huyện Hải Hậu) và Hoành Thu (nay là các xã Giao Thịnh, Giao Tân và một phần Giao Châu, huyện Giao Thủy). Doanh điền chánh sứ Nguyễn Chính và phó sứ Đỗ Tông Phát lập ra tổng Quế Hải (nay là các xã Hải Tân, Hải Quang và một phần xã Hải Đông, huyện Hải Hậu). Phạm Văn Nghị tổ chức khai thác vùng bò biển Nghĩa Hưng lập ra tổng Sĩ Lâm (nay là các xã Nghĩa Hùng, Nghĩa Lâm).

Qua hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề trị thủy - khẩn hoang lấn biển đã trâ thành thường trực tất yếu, một công việc có cả bề dày kinh nghiệm của nhiều thế hệ cư dân Nam Định. Truyền thống trị thủy - khẩn hoang, quai đê, thau chua, rửa mặn giành lấy những vùng bãi ven biển không chỉ là cội rễ tự nhiên của tinh thần cô' kết cộng đồng dân cư từng nhóm, từng dòng họ mà còn là cơ sở thiết yếu của việc mở rộng địa bàn cư trú, cải tạo đất canh tác, phát triển ngành nghề, đặc biệt là nghề trồng lúa nước, trồng cói, làm muối và đánh bắt thủy hải sản. Quá trình đấu tranh sinh tồn vượt qua thử thách khó khăn, người Nam Định đã tích lũy, đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho sự mở mang miền đất lấn biển và làm cho vùng đất này ngày càng phồn thịnh.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh thay đổi theo thời gian. Trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam Định thuộc Liên khu III. Năm 1953, bảy xã phía bắc sông Đào thuộc huyện Nghĩa

0
1
Quỷ Vương
02/09/2020 20:39:07
+2đ tặng

Nam Định là tỉnh duyên hải ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, phía đông nam là biển đông, phía đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình. Nam Định có diện tích tự nhiên 1.671,5 km2, bằng 6,52% diện tích toàn quốc.

Toàn tỉnh hiện nay có 10 đơn vị hành chính gồm thành phô" Nam Định và 9 huyện, tính từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, với 225 xã , phưòng, thị trấn.

Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Sông Hồng chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phô" Nam Định và các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía đông bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình. Sông Đáy chảy vào địa phận Nam Định từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng rồi đổ ra biển ở cửa Đáy, trở thành địa giới tự nhiên giữa Nam Định với Ninh Bình. Ngoài hai con sông lớn, trong tỉnh còn có những chi lưu của sông Hồng chảy sang sông Đáy hoặc đổ ra biển. Từ bắc xuống nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho hai vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ ra cửa Lác (thường gọi là Gót Chàng), sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) đổ ra cửa Hà Lạn.

Nam Định có bò biển dài 72 km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế, là một trong những cửa ngõ của quốc gia, một phần phên dậu của đất nước và là vị trí tiền tiêu, khu vực biên phòng bờ biển của địa phương. Không những có bờ biển dài, tỉnh Nam Định lại có hệ thông giao thông đa dạng và thuận lợi: 6.898 km đường bộ, 417 km đường sông và đường biển, 42 km đường sắt chạy qua (từ ga Bình Lục về Nam Định qua Trình Xuyên, Gôi, Cát Đằng đi Ninh Bình), rất thuận tiện cho giao lưu và thông thương hai miền Nam - Bắc của đất nước và khu vực.

Tuy nằm ở khu vực đồng bằng châu thổ, song khu phía bắc và tây bắc của tỉnh còn nhiều núi, đồi đất đá xen lẫn như Bảo Đài, Ngô Xá (còn gọi là Thương Sơn, Mai Sơn - Ý Yên), Côi Sơn (còn gọi là núi Gôi), Non Côi, Hổ Sơn, Kim Bảng nay là Kim Thái, Trang Nghiêm tức núi Ngăm (Vụ Bản)... Phần lớn những đồi núi này thường kề cận những dòng sông nhở chảy quanh tạo ra cảnh trí đẹp, hữu tình. Non Côi - sông Vị là những danh thắng của Nam Định mà cả nước nhiều người biết đến.

Dưới chân các núi thường là những cánh đồng thoải dần. Các dải bãi phù sa ven sông Hồng, sông Đáy phần lớn là những dải võng, trũng sâu, mùa mưa ngập lụt, ngày xưa chỉ cấy được một vụ, thưòng được gọi là đồng chiêm nước đọng hay vùng chiêm trũng là do quá trình và hệ quả của sự cấu tạo địa hình đặc biệt ở đây. Hàng triệu năm trước, hầu hết vùng đất Nam Định còn chìm dưới biển. Do ảnh hưởng của sự chuyển động tạo sơn, nổi lên những dãy núi đá vôi chạy suốt từ Vân Nam (Trung Quốc) ra đến biển Đông và dãy núi đó liền một dải ở phía tây bắc Nam Định là vạt diềm ngoài của dải Trường Sơn... Sự chuyển động đã làm sụt lún phần còn lại và tạo thành những vùng võng. Tiếp đó là biển tiến rất mạnh đến sát vùng núi đá.

Hàng triệu năm tiếp theo, một đợt chuyển động tạo sơn mới đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên. Biển lùi dần và vùng châu thổ sông Hồng dần dần hình thành trong đó có vùng đất Nam Định. Cho đến bây giờ, phía chân các dãy núi đá vôi vẫn còn dấu vết những vệt đá bị sóng biển xô vào bào mòn theo từng đợt biển rút. Còn dưới chân các quả đồi, dải núi chơ vơ giữa đồng ruộng vẫn còn dấu tích các loài động vật, thực vật chỉ sông ở vùng biển như sò, ốc, hến, rong tảo đã hóa thạch. Đây là thời kỳ biển lùi còn tiếp diễn cho đến tận ngày nay. Có thể thấy rằng, đây là vùng đất được bồi đắp của sông Hồng từ triệu năm này đến triệu năm khác và con người đã đến chinh phục nơi đây qua biết bao thế hệ.

So với lịch sử kiến tạo địa hình vùng châu thổ sông Hồng thì Nam Định là một vùng đất tương đối trẻ, trừ một sô" núi, đồi đất đứng xen trên những cánh đồng của hai huyện Vụ Bản và Ý Yên.

Địa hình Nam Định chia làm hai vùng tự nhiên. Phía bắc là vùng bị bào mòn, bồi tụ phù sa cổ, đất thấp, có những dải võng tạo thành địa hình ô trũng (Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc). Đất đai ở đây do bị ngập nước lâu ngày nên độ phì kém, độ PH cao, dần dần về sau được tiếp nhận phù sa của sông Hồng, sông Đáy nên màu đất thường nâu tươi, độ phì cao. Tuy nhiên, nằm sâu trong đất liền ở những huyện trên vẫn còn những lòng chảo trũng, do biển lùi nhanh, các núi đồi chung quanh và đê điều che chắn kín sóng, nước phù sa ít có dịp tràn vào cho nên những vùng đất này bị ngập úng triền miên, gây nhiều khó khăn, vất vả cho cư dân trước đây.

Ớ phía nam tỉnh kiến tạo địa hình khác với phía bắc, đất đai ở đây đều do phù sa sông Hồng và sông Đáy bồi đắp, hằng năm thường lấn ra biển hàng chục mét. Đất vùng này tương đốì bằng phang, màu mõ. Song để có thể nuôi sống con người, người dân nơi đây đã tiến hành công cuộc khai khẩn lấn biển qua nhiều thế hệ, đắp đê ngăn mặn, đào ngòi tiêu nước, thau chua rửa mặn cải tạo đồng ruộng: "làm như Nam hạ bốc đất", câu ngạn ngữ ấy chỉ khái quát được một phần nào hình ảnh người dân nơi đây và tình hình khẩn hoang ở vùng biển Nam Định xa xưa. Cuộc chiến đấu chinh phục và chiến thắng thiên nhiên ở vùng đất này là bản anh hùng ca của nhiều thế hệ con người. Vùng đất này ngày càng mở rộng bao nhiêu thì càng thu hút người nơi khác đến sinh cơ lập nghiệp bấy nhiêu. Họ đã hình thành một cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn, hợp sức nhau lại giành giật với đất đai, trời biển những sản phẩm nuôi sống mình để tồn tại và phát triển. Sự đoàn kết này còn tạo thành và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thông văn hóa làng xã bình dị nhưng giàu tính nhân văn.

Khi quốc gia Văn Lang được thành lập, vùng đất Nam Định thuộc bộ Giao Chỉ. Dưới thời Bắc thuộc, đất nước ta bị chia thành quận, huyện, Nam Định thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ và từ thời Tam quốc trở đi (giữa thế kỷ thứ III) Nam Định thuộc quận Vũ Bình.

Sau khi giành được quyền độc lập tự chủ (thế kỷ thứ X) đến nay, vùng đất Nam Định trải qua nhiều cuộc biến đổi về địa giối hành chính, khi nhập, khi tách và tên gọi cũng thay đổi qua các thời, lúc là đạo, là lộ, là thừa tuyên, khi là xứ, là trấn, là tỉnh. Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh và lộ Hoàng Giang. Thòi Trần (1225-1400), phần lớn đất Nam Định được gọi là phủ Thiên Trường

 

Sau khi quân Minh xâm lược nước ta chúng đổi phủ Thiên Trưồng thành phủ Phụng Hóa. Khi Lê Lợi kháng chiến thắng lợi lấy lại tên cũ là phủ Thiên Trường. Đến năm 1469, Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi thừa tuyên thành xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam. Năm 1741, Lê cảnh Hưng tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ, thì Nam Định thành Sơn Nam Hạ bao gồm cả phần đất Thái Bình. Tới triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) Sơn Nam Hạ được đổi gọi là Trấn Nam Định. Nàm 1831 đổi trấn lập tỉnh, Nam Định gồm có 4 phủ, 18 huyện. Năm 1890 tách hai phủ lập tỉnh Thái Bình, Nam Định còn hai phủ là phủ Thiên Trưòng và phủ Nghĩa Hưng.

Phủ Thiên Trường, lỵ sở đóng ỗ Giao Thủy đòi Lý là Hải Thanh, đời Trần là Thiên Thanh, sau đổi là Thiên Trường (1226). Thâi thuộc Minh là phủ Phụng Hóa, đến đời Lê là Thiên Trường, gồm có năm huyện là:

Giao Thủy, đòi Lý là hương Giao Thủy đến thời thuộc Minh, thăng lên là huyện Giao Thủy (sau triều Nguyễn tách thành Giao Thủy và Xuân Trưàng).

Nam Chân, đời Trần là Tây Chấn, đời Lê đổi là Nam Chân.

Chân Ninh, đòi Nguyễn (năm Minh Mệnh thứ 14) chia Nam Chân ra thành Nam Chân và Chân Ninh (Nam Trực và Trực Ninh).

Thượng Nguyên, đời Trắn là huyện Thượng Hiền, thời thuộc Minh là huyện Thuận Vi, đến đời Lê đổi là Thượng Nguyên (đến triều Nguyễn nhập một phần vào huyện Thuận Vi và chuyển một sô' xã vào huyện Vụ Bản và Bình Lục).

Mỹ Lộc, thời thuộc Minh thuộc phủ Phụng Hoá, đời Lê đổi là Mỹ Lộc.

Phủ Nghĩa Hưng, lỵ sỗ đặt ở huyện Đại An, đòi Lý là Hiển Khánh, đòi Trần là Kiến Hưng, thòi thuộc Minh là Kiến Bình, đời Lê, niên hiệu Hồng Đức đổi là Nghĩa Hưng, gồm có bốn huyện:

Đại An xưa có tên là Đại Ác, đời Lý niên hiệu Minh Đạo (1042-1043) đổi là Đại An, thời thuộc Minh gọi là Đại Loan, sang đời Lê lấy lại tên cũ Đại An.

Thiên Bản, thòi xưa có tên Thiên Bản, thồi thuộc Minh đổi là An Bản, đòi Lê lại lấy tên cũ Thiên Bản, về sau triều Nguyễn đổi là Vụ Bản.

Ý Yên đời Trần đặt là huyện Ý Yên.

Phong Doanh thời xưa là Kim Xuyến, thòi thuộc Minh là Vọng Doanh, năm Minh Mệnh thứ 13 đổi là Phong Doanh. Đến triều Nguyễn nhập Phong Doanh vào huyện Ý Yên.

Theo thời gian, vùng đất Nam Định ngày càng được mô rộng, lấn nhanh ra biển. Năm 1888 thành lập huyện Hải Hậu (tách hai tổng của Trực Ninh và hai tổng của Giao Thủy cùng với vùng đất mới khai khẩn do lấn biển lập thành huyện mới).

Từ năm 1926 (theo Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ của Ngô Vi Liễn) toàn tỉnh Nam Định gồm 2 phủ, 7 huyện, 78 tổng, 708 xã (thời gian này cấp phủ chỉ tương đương cấp huyện vì cấp phủ trung gian đã bị bãi bở).

Nam Định trở thành vùng đất hứa càng ngày càng rộng thêm, có sức lôi cuốn con người đến khai khẩn đất đai, sinh cơ lập nghiệp. Thuồ hàn vi, Đinh Tiên Hoàng đã từng đến Giao Thủy đánh cá. Sau này, một loạt các vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân đã được nhà vua ban cho thực ấp, để mộ dân khai khẩn hưởng lợi ở nhiều huyện trong tỉnh. Lã Đường là một vị sứ quân có công, đã được cấp 200 mẫu ố Quang Xán (xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc). Đến triều Lý, các vua nhà Lý cũng lập hành cung Lý Nhân và ứng Phong (nay thuộc huyện Vụ Bản) thực chất là để theo dõi, điều hành sản xuất nông nghiệp.

Đầu thế kỷ XIII, dòng họ Trần ở Tức Mặc đã phát tích lập nên vương nghiệp triều Trần lừng lẫy những chiến công chông Mông - Nguyên trong lịch sử dân tộc. Những thái ấp Quô’c Hương (Vụ Bản, Bình Lục) của Thái sư Trần Thủ Độ; thái ấp An Lạc (Mỹ Phúc - Mỹ Lộc) của An Sinh Vương Trần Liễu; thái ấp Độc Lập (nay thuộc Vụ Bản) của thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải..., ngoài ra nhà vua cho phép các vương hắu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu mộ những người không có sản nghiệp làm nô tỳ rồi đưa đi khai khẩn lấn biển, nhiều thái ấp được hình thành, mở đầu cho sự hình thành các điền trang từ đây. Nhiều thái ấp không chỉ ở quê hương Mỹ Lộc mà còn lan ra các huyện phía bắc tỉnh cho đến phía nam: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trưòng và tới cả Trưòng Yên - Ninh Bình. Đặc biệt, nơi hành cung Thiên Trưòng được xây dựng nguy nga, trở thành kinh đô thứ hai tạo nên thế 'Ý giốc" cho Kinh đô Thăng Long. Khu hành cung Tức Mặc - Thiên Trưòng có cuộc sông phồn vinh và cảnh trí rất tươi đẹp.

Thời Lê, vùng đất này có khá nhiều dấu tích di cư của tôn thất nhà Lé ra lập nghiệp (ố Mỹ Thịnh, tập trung nhất ở làng Lê Xá) ven sông Ninh Giang, con sông nõì sông Hồng với sông Đáy có nhiều lộc điền của các tướng lĩnh nhà Lê. Lê Thánh Tông lập trên đất Nam Định các đồn điền như Vọng Doanh (Ý Yên) tuyển quân lính và mộ nông dân đến làm để sản xuất lương thảo cho quân sĩ của triều đình.

Thế kỷ thứ XIX đã ghi nhận một bưốc phát triển đáng kể ô vùng đất Nam Định. Thủ phủ Nam Định được thiết lập trên cơ sở vùng kho lương Vỵ Hoàng trước đây. Thành Nam bắt đầu được xây dựng vào năm 1804. Thành được đắp bằng đất . Có thành thì eó phô' địa chỉ, "đất hứa" được mồ rộng. Dân chúng trong nội hạt và ngoại tĩnh tụ tập buôn bán, làm nghề đông đúc. Thành lại có sông Đào chảy qua rất thuận lợi thông thương trong Nam ngoài Bắc và cả với nước ngoài, cho nên Thành Nam

dần dần trở thành một cảng sầm uất vào bậc nhất ả miền duyên hải Bắc Bộ (lúc ấy chưa có cảng Hải Phòng), và trỗ thành vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng và yết hầu của thành Hà Nội. Vì vậy, khi thực dân Pháp nuôi âm mưu đánh chiếm nưốc ta, chúng đã nhận định: "chiếm được thành Hà Nội và thành Nam Định tức là chiếm được Bắc Kỳ.

Dưối triều Nguyễn, nhà nước đặt chức quan doanh điền sứ, tổ chức dân khai khẩn những vùng đất mới bồi đắp. Nguyễn Công Trứ là ngưdi điều khiển cuộc khai khẩn vùng biển Nam Định lập ra được hai tổng Ninh Nhất (nay là ba xã Hải An, Hải Toàn, Hải Phong huyện Hải Hậu) và Hoành Thu (nay là các xã Giao Thịnh, Giao Tân và một phần Giao Châu, huyện Giao Thủy). Doanh điền chánh sứ Nguyễn Chính và phó sứ Đỗ Tông Phát lập ra tổng Quế Hải (nay là các xã Hải Tân, Hải Quang và một phần xã Hải Đông, huyện Hải Hậu). Phạm Văn Nghị tổ chức khai thác vùng bò biển Nghĩa Hưng lập ra tổng Sĩ Lâm (nay là các xã Nghĩa Hùng, Nghĩa Lâm).

Qua hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề trị thủy - khẩn hoang lấn biển đã trâ thành thường trực tất yếu, một công việc có cả bề dày kinh nghiệm của nhiều thế hệ cư dân Nam Định. Truyền thống trị thủy - khẩn hoang, quai đê, thau chua, rửa mặn giành lấy những vùng bãi ven biển không chỉ là cội rễ tự nhiên của tinh thần cô' kết cộng đồng dân cư từng nhóm, từng dòng họ mà còn là cơ sở thiết yếu của việc mở rộng địa bàn cư trú, cải tạo đất canh tác, phát triển ngành nghề, đặc biệt là nghề trồng lúa nước, trồng cói, làm muối và đánh bắt thủy hải sản. Quá trình đấu tranh sinh tồn vượt qua thử thách khó khăn, người Nam Định đã tích lũy, đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho sự mở mang miền đất lấn biển và làm cho vùng đất này ngày càng phồn thịnh.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh thay đổi theo thời gian. Trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam Định thuộc Liên khu III. Năm 1953, bảy xã phía bắc sông Đào thuộc huyện Nghĩa Hưng được cắt nhập vào huyện Ý Yên, đồng thời ba huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản,

Ý Yên nhập vào tỉnh Hà Nam, đến tháng 4-1956 lại cắt trả ba huyện trên về tỉnh Nam Định. Tháng 5-1965, tỉnh Nam Định hợp nhất vối Hà Nam thành tỉnh Nam Hà. Giữa năm 1967, huyện Mỹ Lộc cắt về thành phô" Nam Định tám xã, về huyện Bình Lục bảy xã.

Ngày 22-12-1967, hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy hợp nhất thành huyện Xuân Thủy. Ngày 26-3-1968, cắt các xã miền Trực bên hữu ngạn sông Ninh Cơ của huyện Trực Ninh vào huyện Hải Hậu và hợp nhất hai huyện Nam Trực và Trực Ninh thành huyện Nam Ninh. Năm 1975, Nam Hà nhập vối Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1991, tái lập tỉnh Ninh Bình và Nam Hà. Ngày 6-11-1996, tỉnh Nam Định được tái lập. Ngày 26-2-1997, các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Giao Thủy, Xuân Trường, Mỹ Lộc được tái lập. Tỉnh Nam Định bao gồm thành phô" Nam Định và chín huyện như hiện nay.

0
1
Quỷ Vương
02/09/2020 20:40:07
+1đ tặng

Nam Định là tỉnh duyên hải ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, phía đông nam là biển đông, phía đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình. Nam Định có diện tích tự nhiên 1.671,5 km2, bằng 6,52% diện tích toàn quốc.

Toàn tỉnh hiện nay có 10 đơn vị hành chính gồm thành phô" Nam Định và 9 huyện, tính từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, với 225 xã , phưòng, thị trấn.

Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Sông Hồng chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phô" Nam Định và các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía đông bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình. Sông Đáy chảy vào địa phận Nam Định từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng rồi đổ ra biển ở cửa Đáy, trở thành địa giới tự nhiên giữa Nam Định với Ninh Bình. Ngoài hai con sông lớn, trong tỉnh còn có những chi lưu của sông Hồng chảy sang sông Đáy hoặc đổ ra biển. Từ bắc xuống nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho hai vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ ra cửa Lác (thường gọi là Gót Chàng), sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) đổ ra cửa Hà Lạn.

Nam Định có bò biển dài 72 km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế, là một trong những cửa ngõ của quốc gia, một phần phên dậu của đất nước và là vị trí tiền tiêu, khu vực biên phòng bờ biển của địa phương. Không những có bờ biển dài, tỉnh Nam Định lại có hệ thông giao thông đa dạng và thuận lợi: 6.898 km đường bộ, 417 km đường sông và đường biển, 42 km đường sắt chạy qua (từ ga Bình Lục về Nam Định qua Trình Xuyên, Gôi, Cát Đằng đi Ninh Bình), rất thuận tiện cho giao lưu và thông thương hai miền Nam - Bắc của đất nước và khu vực.

Tuy nằm ở khu vực đồng bằng châu thổ, song khu phía bắc và tây bắc của tỉnh còn nhiều núi, đồi đất đá xen lẫn như Bảo Đài, Ngô Xá (còn gọi là Thương Sơn, Mai Sơn - Ý Yên), Côi Sơn (còn gọi là núi Gôi), Non Côi, Hổ Sơn, Kim Bảng nay là Kim Thái, Trang Nghiêm tức núi Ngăm (Vụ Bản)... Phần lớn những đồi núi này thường kề cận những dòng sông nhở chảy quanh tạo ra cảnh trí đẹp, hữu tình. Non Côi - sông Vị là những danh thắng của Nam Định mà cả nước nhiều người biết đến.

Dưới chân các núi thường là những cánh đồng thoải dần. Các dải bãi phù sa ven sông Hồng, sông Đáy phần lớn là những dải võng, trũng sâu, mùa mưa ngập lụt, ngày xưa chỉ cấy được một vụ, thưòng được gọi là đồng chiêm nước đọng hay vùng chiêm trũng là do quá trình và hệ quả của sự cấu tạo địa hình đặc biệt ở đây. Hàng triệu năm trước, hầu hết vùng đất Nam Định còn chìm dưới biển. Do ảnh hưởng của sự chuyển động tạo sơn, nổi lên những dãy núi đá vôi chạy suốt từ Vân Nam (Trung Quốc) ra đến biển Đông và dãy núi đó liền một dải ở phía tây bắc Nam Định là vạt diềm ngoài của dải Trường Sơn... Sự chuyển động đã làm sụt lún phần còn lại và tạo thành những vùng võng. Tiếp đó là biển tiến rất mạnh đến sát vùng núi đá.

Hàng triệu năm tiếp theo, một đợt chuyển động tạo sơn mới đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên. Biển lùi dần và vùng châu thổ sông Hồng dần dần hình thành trong đó có vùng đất Nam Định. Cho đến bây giờ, phía chân các dãy núi đá vôi vẫn còn dấu vết những vệt đá bị sóng biển xô vào bào mòn theo từng đợt biển rút. Còn dưới chân các quả đồi, dải núi chơ vơ giữa đồng ruộng vẫn còn dấu tích các loài động vật, thực vật chỉ sông ở vùng biển như sò, ốc, hến, rong tảo đã hóa thạch. Đây là thời kỳ biển lùi còn tiếp diễn cho đến tận ngày nay. Có thể thấy rằng, đây là vùng đất được bồi đắp của sông Hồng từ triệu năm này đến triệu năm khác và con người đã đến chinh phục nơi đây qua biết bao thế hệ.

So với lịch sử kiến tạo địa hình vùng châu thổ sông Hồng thì Nam Định là một vùng đất tương đối trẻ, trừ một sô" núi, đồi đất đứng xen trên những cánh đồng của hai huyện Vụ Bản và Ý Yên.

Địa hình Nam Định chia làm hai vùng tự nhiên. Phía bắc là vùng bị bào mòn, bồi tụ phù sa cổ, đất thấp, có những dải võng tạo thành địa hình ô trũng (Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc). Đất đai ở đây do bị ngập nước lâu ngày nên độ phì kém, độ PH cao, dần dần về sau được tiếp nhận phù sa của sông Hồng, sông Đáy nên màu đất thường nâu tươi, độ phì cao. Tuy nhiên, nằm sâu trong đất liền ở những huyện trên vẫn còn những lòng chảo trũng, do biển lùi nhanh, các núi đồi chung quanh và đê điều che chắn kín sóng, nước phù sa ít có dịp tràn vào cho nên những vùng đất này bị ngập úng triền miên, gây nhiều khó khăn, vất vả cho cư dân trước đây.

Ớ phía nam tỉnh kiến tạo địa hình khác với phía bắc, đất đai ở đây đều do phù sa sông Hồng và sông Đáy bồi đắp, hằng năm thường lấn ra biển hàng chục mét. Đất vùng này tương đốì bằng phang, màu mõ. Song để có thể nuôi sống con người, người dân nơi đây đã tiến hành công cuộc khai khẩn lấn biển qua nhiều thế hệ, đắp đê ngăn mặn, đào ngòi tiêu nước, thau chua rửa mặn cải tạo đồng ruộng: "làm như Nam hạ bốc đất", câu ngạn ngữ ấy chỉ khái quát được một phần nào hình ảnh người dân nơi đây và tình hình khẩn hoang ở vùng biển Nam Định xa xưa. Cuộc chiến đấu chinh phục và chiến thắng thiên nhiên ở vùng đất này là bản anh hùng ca của nhiều thế hệ con người. Vùng đất này ngày càng mở rộng bao nhiêu thì càng thu hút người nơi khác đến sinh cơ lập nghiệp bấy nhiêu. Họ đã hình thành một cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn, hợp sức nhau lại giành giật với đất đai, trời biển những sản phẩm nuôi sống mình để tồn tại và phát triển. Sự đoàn kết này còn tạo thành và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thông văn hóa làng xã bình dị nhưng giàu tính nhân văn.

Khi quốc gia Văn Lang được thành lập, vùng đất Nam Định thuộc bộ Giao Chỉ. Dưới thời Bắc thuộc, đất nước ta bị chia thành quận, huyện, Nam Định thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ và từ thời Tam quốc trở đi (giữa thế kỷ thứ III) Nam Định thuộc quận Vũ Bình.

Sau khi giành được quyền độc lập tự chủ (thế kỷ thứ X) đến nay, vùng đất Nam Định trải qua nhiều cuộc biến đổi về địa giối hành chính, khi nhập, khi tách và tên gọi cũng thay đổi qua các thời, lúc là đạo, là lộ, là thừa tuyên, khi là xứ, là trấn, là tỉnh. Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh và lộ Hoàng Giang. Thòi Trần (1225-1400), phần lớn đất Nam Định được gọi là phủ Thiên Trường

 

Sau khi quân Minh xâm lược nước ta chúng đổi phủ Thiên Trưồng thành phủ Phụng Hóa. Khi Lê Lợi kháng chiến thắng lợi lấy lại tên cũ là phủ Thiên Trường. Đến năm 1469, Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi thừa tuyên thành xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam. Năm 1741, Lê cảnh Hưng tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ, thì Nam Định thành Sơn Nam Hạ bao gồm cả phần đất Thái Bình. Tới triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) Sơn Nam Hạ được đổi gọi là Trấn Nam Định. Nàm 1831 đổi trấn lập tỉnh, Nam Định gồm có 4 phủ, 18 huyện. Năm 1890 tách hai phủ lập tỉnh Thái Bình, Nam Định còn hai phủ là phủ Thiên Trưòng và phủ Nghĩa Hưng.

Phủ Thiên Trường, lỵ sở đóng ỗ Giao Thủy đòi Lý là Hải Thanh, đời Trần là Thiên Thanh, sau đổi là Thiên Trường (1226). Thâi thuộc Minh là phủ Phụng Hóa, đến đời Lê là Thiên Trường, gồm có năm huyện là:

Giao Thủy, đòi Lý là hương Giao Thủy đến thời thuộc Minh, thăng lên là huyện Giao Thủy (sau triều Nguyễn tách thành Giao Thủy và Xuân Trưàng).

Nam Chân, đời Trần là Tây Chấn, đời Lê đổi là Nam Chân.

Chân Ninh, đòi Nguyễn (năm Minh Mệnh thứ 14) chia Nam Chân ra thành Nam Chân và Chân Ninh (Nam Trực và Trực Ninh).

Thượng Nguyên, đời Trắn là huyện Thượng Hiền, thời thuộc Minh là huyện Thuận Vi, đến đời Lê đổi là Thượng Nguyên (đến triều Nguyễn nhập một phần vào huyện Thuận Vi và chuyển một sô' xã vào huyện Vụ Bản và Bình Lục).

Mỹ Lộc, thời thuộc Minh thuộc phủ Phụng Hoá, đời Lê đổi là Mỹ Lộc.

Phủ Nghĩa Hưng, lỵ sỗ đặt ở huyện Đại An, đòi Lý là Hiển Khánh, đòi Trần là Kiến Hưng, thòi thuộc Minh là Kiến Bình, đời Lê, niên hiệu Hồng Đức đổi là Nghĩa Hưng, gồm có bốn huyện:

Đại An xưa có tên là Đại Ác, đời Lý niên hiệu Minh Đạo (1042-1043) đổi là Đại An, thời thuộc Minh gọi là Đại Loan, sang đời Lê lấy lại tên cũ Đại An.

Thiên Bản, thòi xưa có tên Thiên Bản, thồi thuộc Minh đổi là An Bản, đòi Lê lại lấy tên cũ Thiên Bản, về sau triều Nguyễn đổi là Vụ Bản.

Ý Yên đời Trần đặt là huyện Ý Yên.

Phong Doanh thời xưa là Kim Xuyến, thòi thuộc Minh là Vọng Doanh, năm Minh Mệnh thứ 13 đổi là Phong Doanh. Đến triều Nguyễn nhập Phong Doanh vào huyện Ý Yên.

Theo thời gian, vùng đất Nam Định ngày càng được mô rộng, lấn nhanh ra biển. Năm 1888 thành lập huyện Hải Hậu (tách hai tổng của Trực Ninh và hai tổng của Giao Thủy cùng với vùng đất mới khai khẩn do lấn biển lập thành huyện mới).

Từ năm 1926 (theo Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ của Ngô Vi Liễn) toàn tỉnh Nam Định gồm 2 phủ, 7 huyện, 78 tổng, 708 xã (thời gian này cấp phủ chỉ tương đương cấp huyện vì cấp phủ trung gian đã bị bãi bở).

Nam Định trở thành vùng đất hứa càng ngày càng rộng thêm, có sức lôi cuốn con người đến khai khẩn đất đai, sinh cơ lập nghiệp. Thuồ hàn vi, Đinh Tiên Hoàng đã từng đến Giao Thủy đánh cá. Sau này, một loạt các vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân đã được nhà vua ban cho thực ấp, để mộ dân khai khẩn hưởng lợi ở nhiều huyện trong tỉnh. Lã Đường là một vị sứ quân có công, đã được cấp 200 mẫu ố Quang Xán (xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc). Đến triều Lý, các vua nhà Lý cũng lập hành cung Lý Nhân và ứng Phong (nay thuộc huyện Vụ Bản) thực chất là để theo dõi, điều hành sản xuất nông nghiệp.

Đầu thế kỷ XIII, dòng họ Trần ở Tức Mặc đã phát tích lập nên vương nghiệp triều Trần lừng lẫy những chiến công chông Mông - Nguyên trong lịch sử dân tộc. Những thái ấp Quô’c Hương (Vụ Bản, Bình Lục) của Thái sư Trần Thủ Độ; thái ấp An Lạc (Mỹ Phúc - Mỹ Lộc) của An Sinh Vương Trần Liễu; thái ấp Độc Lập (nay thuộc Vụ Bản) của thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải..., ngoài ra nhà vua cho phép các vương hắu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu mộ những người không có sản nghiệp làm nô tỳ rồi đưa đi khai khẩn lấn biển, nhiều thái ấp được hình thành, mở đầu cho sự hình thành các điền trang từ đây. Nhiều thái ấp không chỉ ở quê hương Mỹ Lộc mà còn lan ra các huyện phía bắc tỉnh cho đến phía nam: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trưòng và tới cả Trưòng Yên - Ninh Bình. Đặc biệt, nơi hành cung Thiên Trưòng được xây dựng nguy nga, trở thành kinh đô thứ hai tạo nên thế 'Ý giốc" cho Kinh đô Thăng Long. Khu hành cung Tức Mặc - Thiên Trưòng có cuộc sông phồn vinh và cảnh trí rất tươi đẹp.

Thời Lê, vùng đất này có khá nhiều dấu tích di cư của tôn thất nhà Lé ra lập nghiệp (ố Mỹ Thịnh, tập trung nhất ở làng Lê Xá) ven sông Ninh Giang, con sông nõì sông Hồng với sông Đáy có nhiều lộc điền của các tướng lĩnh nhà Lê. Lê Thánh Tông lập trên đất Nam Định các đồn điền như Vọng Doanh (Ý Yên) tuyển quân lính và mộ nông dân đến làm để sản xuất lương thảo cho quân sĩ của triều đình.

Thế kỷ thứ XIX đã ghi nhận một bưốc phát triển đáng kể ô vùng đất Nam Định. Thủ phủ Nam Định được thiết lập trên cơ sở vùng kho lương Vỵ Hoàng trước đây. Thành Nam bắt đầu được xây dựng vào năm 1804. Thành được đắp bằng đất . Có thành thì eó phô' địa chỉ, "đất hứa" được mồ rộng. Dân chúng trong nội hạt và ngoại tĩnh tụ tập buôn bán, làm nghề đông đúc. Thành lại có sông Đào chảy qua rất thuận lợi thông thương trong Nam ngoài Bắc và cả với nước ngoài, cho nên Thành Nam

dần dần trở thành một cảng sầm uất vào bậc nhất ả miền duyên hải Bắc Bộ (lúc ấy chưa có cảng Hải Phòng), và trỗ thành vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng và yết hầu của thành Hà Nội. Vì vậy, khi thực dân Pháp nuôi âm mưu đánh chiếm nưốc ta, chúng đã nhận định: "chiếm được thành Hà Nội và thành Nam Định tức là chiếm được Bắc Kỳ.

Dưối triều Nguyễn, nhà nước đặt chức quan doanh điền sứ, tổ chức dân khai khẩn những vùng đất mới bồi đắp. Nguyễn Công Trứ là ngưdi điều khiển cuộc khai khẩn vùng biển Nam Định lập ra được hai tổng Ninh Nhất (nay là ba xã Hải An, Hải Toàn, Hải Phong huyện Hải Hậu) và Hoành Thu (nay là các xã Giao Thịnh, Giao Tân và một phần Giao Châu, huyện Giao Thủy). Doanh điền chánh sứ Nguyễn Chính và phó sứ Đỗ Tông Phát lập ra tổng Quế Hải (nay là các xã Hải Tân, Hải Quang và một phần xã Hải Đông, huyện Hải Hậu). Phạm Văn Nghị tổ chức khai thác vùng bò biển Nghĩa Hưng lập ra tổng Sĩ Lâm (nay là các xã Nghĩa Hùng, Nghĩa Lâm).

Qua hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề trị thủy - khẩn hoang lấn biển đã trâ thành thường trực tất yếu, một công việc có cả bề dày kinh nghiệm của nhiều thế hệ cư dân Nam Định. Truyền thống trị thủy - khẩn hoang, quai đê, thau chua, rửa mặn giành lấy những vùng bãi ven biển không chỉ là cội rễ tự nhiên của tinh thần cô' kết cộng đồng dân cư từng nhóm, từng dòng họ mà còn là cơ sở thiết yếu của việc mở rộng địa bàn cư trú, cải tạo đất canh tác, phát triển ngành nghề, đặc biệt là nghề trồng lúa nước, trồng cói, làm muối và đánh bắt thủy hải sản. Quá trình đấu tranh sinh tồn vượt qua thử thách khó khăn, người Nam Định đã tích lũy, đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho sự mở mang miền đất lấn biển và làm cho vùng đất này ngày càng phồn thịnh.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh thay đổi theo thời gian. Trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam Định thuộc Liên khu III. Năm 1953, bảy xã phía bắc sông Đào thuộc huyện Nghĩa Hưng được cắt nhập vào huyện Ý Yên, đồng thời ba huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản,

Ý Yên nhập vào tỉnh Hà Nam, đến tháng 4-1956 lại cắt trả ba huyện trên về tỉnh Nam Định. Tháng 5-1965, tỉnh Nam Định hợp nhất vối Hà Nam thành tỉnh Nam Hà. Giữa năm 1967, huyện Mỹ Lộc cắt về thành phô" Nam Định tám xã, về huyện Bình Lục bảy xã.

Ngày 22-12-1967, hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy hợp nhất thành huyện Xuân Thủy. Ngày 26-3-1968, cắt các xã miền Trực bên hữu ngạn sông Ninh Cơ của huyện Trực Ninh vào huyện Hải Hậu và hợp nhất hai huyện Nam Trực và Trực Ninh thành huyện Nam Ninh. Năm 1975, Nam Hà nhập vối Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1991, tái lập tỉnh Ninh Bình và Nam Hà. Ngày 6-11-1996, tỉnh Nam Định được tái lập. Ngày 26-2-1997, các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Giao Thủy, Xuân Trường, Mỹ Lộc được tái lập. Tỉnh Nam Định bao gồm thành phô" Nam Định và chín huyện như hiện nay.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 12 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo