LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài "Công cha như núi ngất trời"

lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài "công cha như núi ngất trời"

3 trả lời
Hỏi chi tiết
3.534
3
2
Phonggg
03/01/2021 21:12:22
+5đ tặng

*Lập dàn ý:

I. Mở bài:

- Giới thiệu về bài ca dao

         Công cha như núi ngất trời

   Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

        Núi cao biển rộng mênh mông

      Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

4 câu thơ trên là một trong những bài ca dao nói về tình cảm gia đình.....đó là lời ca ngợi của mọi người dành cho ba mẹ - người đã luôn dạy dỗ, chăm sóc ta...

II. Thân bài:

1. Phân tích một số câu để có thể hiểu sau hơn:

              Công cha như núi ngất trời

      Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Ở đây, mọi người đã dùng biện pháp so sánh "như" để có thể so sánh giữa công cha với núi, nghĩa mẹ với biển Đông. Qua hai câu thơ này, đã thể hiện được một tình sâu nghĩa nặng, so sánh công lao và tình nghĩa của ba mẹ với một thứ to lớn và vững chắc đó là núi và biển....

           Núi cao biển rộng mênh mông

           Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Hai câu thơ tiếp theo, mọi người đã khuyên nhủ chúng ta. Là con phải nhớ công lao của ba mẹ, và họ là những người đã nuôi dạy mình. Đây cũng là một phần xây dựng nên ý nghĩa của câu ca dao. Rút cho ta một bài học cho đời....

2. Phân tích nội dung để thấy được ý nghĩa của chúng:

  Qua bài ca dao trên, chúng ta phải hiểu ra một điều là phải kính trọng ba mẹ. Phải biết thương yêu và nhớ ơn những việc làm mà họ đã làm cho mình. Xây dựng lên một mái ấm gia đình và công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của họ.....

3. Đưa ra cảm xúc và rút ra bài học của bản thân về bài ca dao trên:

  Bài ca dao này đã làm tôi hiểu ra được rằng: Không phải ba mẹ không thương mình, họ chỉ đánh đập và hành hạ mình như người hầu mà đó là dạy dỗ mình nên người. Họ đã giúp mình nhận và sửa lỗi sai của mình. Cũng vì họ mà mình vẫn có ngày hôm nay....

III. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của mình về bài ca dao

- Nêu cảm nghĩ của mình về tình cảm gia đình (nhớ liên hệ với bài ca dao)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Heulwen Won
03/01/2021 21:12:30
+4đ tặng
1/ MB
Trong cuốc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hinệ tượng con cái bất hiếu , vô lễ zới cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc pạhm đế tỳh mẫu tữ thiêng liêg. Để khuyên răng , giáo duc họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà ko 1 ng` VN nào mà ko thuộc:
Trích thơ
2/Công cha nghĩa mẹ thật là to lớn và vô tận biết bao ! Sự to lớn của công cha được ca ngợi , được so sánh với hình ãnh cao vời vợi của núi Thái Sơn - một ngọn núi cao nổi tiếng ỡ TQ , mà ngày xưa trong thơ văn , các nhà văn nhà thơ thường mượn hình ảnh này để nói lên các lớn lao của sự vật .Và nước trong nguồn là dòng nước chảy không bao giờ cạn là hình ảnh được dùng để thể hiện sự vô tận , vô cùng bao la của nghĩa mẹ .Ca ngợi công lao vừa to lớn , vừa bất tận của cha mẹ , bài ca dao muốn nhắc nhở mọi người về bổn phận làm con , đạo làm con phãi thờ mẹ kính cha , phải cho tròn chữ hiếu .Đạo là đường lối phải theo cho phù hợp với luân lý xã hội .Hiếu là lòng kính yêu của con cái đối với cha mẹ .Thờ . kính là sự yêu mến , sự tôn trọng và chăm lo một cách tôn kính .Toàn bài ca dao đã phản ánh một vấn đề đạo đức là làm con pgải có hiếu với cha mẹ .Đó là hành vi đạo đức được bao đời ca ngợi .
Tại sao con cái phải có hiếu với cha mẹ ?Đó chính là vì cái công lao sinh thành , dưỡng dục của cho mẹ đối với con cái .Không có cây thì không có quả , không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi người chúng ta .Công đức sinh thành của cha mẹ ta thật không gì sánh bằng .Biết ơn cha mẹ trước tiên và sâu xa nhất là biết đến công ơn này . Cha mẹ ầ người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn,áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cã đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ ,Rồi ta được đi học mở mang kiến thức , cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể .Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống .
Ngoài ra , câu ca dao còn rất đúng vì nó là một giá trị đạo đức to lớn , đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống , nhất là nó không bị phai mờ mà còn tồn tại cho đến ngày hôm sau .Trong kho tàng văn học dân gian VN , chúng ta vẫn còn gặp những câu tục ngữ mang ý nghĩa tương tự :
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Những lí lẽ và dẫn chứng trên đã một lần nữa khẳng định sự đúng đắn của câu ca dao trên , khẳng định đó cũng chính là một chân lí của cuộc sống , một cơ sở đạo đức của xã hội , của con người .
Tuy nhiên , hiếu với cha mẹ đồng thời phải hiếu với nhân dân như Bác Hồ đã dạy :Trung với Đảng , hiếu với dân .Một người con có hiếu với cha mẹ còn phải là một người con của nhân dân .Khi Tổ quốc và nhân dân yêu cầu , người con có hiếu đó vẫn có thể tạm gác viễc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ để lo việc dân việc nước .Trong trường hợp đó , hiếu với dân cũng là hiếu thảo với cha mẹ .Biết bao nhiêu chiến sĩ cách mạng đã phải gác lại tình cha nghĩa mẹ để dấn thân vào cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù mà lòng vẫn canh cánh rằng chữ hiêú vẫn chưa tròn . Họ không phụng dưỡng được cha mẹ lúc tuổi già nhưng vẫn một lòng thờ mẹ kính cha , họ vẫn là người con chí hiếu .
Vậy chúng ta phải hiếu với cha mẹ như thế nào ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình .Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc , phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình .Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thẻo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc .Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường , một công dân tốt , biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi .
3/KB:
Bài ca dao vừa là lời ca ngợi một đạo lí tốt đẹp của dân tộc , vừa là lời khuyên bảo thật cao quý .Giá trị to lớn của bài ca dao là một nghệ thuật độc đáo ,
3
0
Thiên sơn tuyết liên
03/01/2021 21:13:03
+3đ tặng

*Lập dàn ý:

I. Mở bài:

- Giới thiệu về bài ca dao

         Công cha như núi ngất trời

   Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

        Núi cao biển rộng mênh mông

      Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

4 câu thơ trên là một trong những bài ca dao nói về tình cảm gia đình.....đó là lời ca ngợi của mọi người dành cho ba mẹ - người đã luôn dạy dỗ, chăm sóc ta...

II. Thân bài:

1. Phân tích một số câu để có thể hiểu sau hơn:

              Công cha như núi ngất trời

      Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Ở đây, mọi người đã dùng biện pháp so sánh "như" để có thể so sánh giữa công cha với núi, nghĩa mẹ với biển Đông. Qua hai câu thơ này, đã thể hiện được một tình sâu nghĩa nặng, so sánh công lao và tình nghĩa của ba mẹ với một thứ to lớn và vững chắc đó là núi và biển....

           Núi cao biển rộng mênh mông

           Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Hai câu thơ tiếp theo, mọi người đã khuyên nhủ chúng ta. Là con phải nhớ công lao của ba mẹ, và họ là những người đã nuôi dạy mình. Đây cũng là một phần xây dựng nên ý nghĩa của câu ca dao. Rút cho ta một bài học cho đời....

2. Phân tích nội dung để thấy được ý nghĩa của chúng:

  Qua bài ca dao trên, chúng ta phải hiểu ra một điều là phải kính trọng ba mẹ. Phải biết thương yêu và nhớ ơn những việc làm mà họ đã làm cho mình. Xây dựng lên một mái ấm gia đình và công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của họ.....

3. Đưa ra cảm xúc và rút ra bài học của bản thân về bài ca dao trên:

  Bài ca dao này đã làm tôi hiểu ra được rằng: Không phải ba mẹ không thương mình, họ chỉ đánh đập và hành hạ mình như người hầu mà đó là dạy dỗ mình nên người. Họ đã giúp mình nhận và sửa lỗi sai của mình. Cũng vì họ mà mình vẫn có ngày hôm nay....

III. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của mình về bài ca dao

- Nêu cảm nghĩ của mình về tình cảm gia đình (nhớ liên hệ với bài ca dao)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư