Người ta lấy ba chai sữa giống hệt nhau, đều có nhiệt độ 200C. Người ta thả chai sữa thứ nhất vào bình nước có nhiệt độ ban đầu là 420C. Khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa thứ nhất nóng tới nhiệt độ 380C, lấy chai sữa này ra và thả vào bình nước đó một chai sữa thứ hai. Đợi đến khi cân bằng nhiệt xảy ra, người ta lấy chai sữa ra rồi tiếp tục thả chai sữa thứ ba vào. Giả thiết ở các trường hợp trao đổi nhiệt đều không có sự mất mát năng lượng nhiệt ra môi trường xung quanh.
a) Hỏi ở trạng thái cân bằng nhiệt chai sữa thứ ba này có nhiệt độ là bao nhiêu?
b) Nếu ban đầu thả đồng thời cả 3 chai sữa vào bình nước trên thì nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
t1=t2=t3=t= 200C
m1=m2=m3= m (kg)
m4 (kg)
t4= 420C
t1'= 380C
t2'
t3'= ?
Giải
Xét khi thả chai 1 vào phích
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t4-t1')
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
⇔18mc=4m4c4⇔92mc=m4c4(1)
Xét khi thả chai 2 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
⇔m4c4(38−t′2)=m.c.(t′2−20)
Thay (1) vào có:
9/2mc(38−t′2)=m.c(t′2−20)
⇔171−9/2t′2=t′2−20
⇔t2′=382/11 0C
Xét thả chai thứ 3 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(382/11−t′3382/11−t3′) (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
⇔m4c4(382/11−t′3)=mc(t′3−20)
⇔92mc(382/11−t′3)=mc(t′3−20)
⇔1719/11−9/2t′3=t′3−20
⇔t′3≃ 32 C
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |