LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho câu thơ sau, chép những câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ

Cho câu thơ 
"Ta nghe hè dậy bên lòng"
Câu 1 chép những câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ

Câu 2 trình bày nét chính về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

Câu 3 nêu PTBĐ chính

Câu4 từ cảm xúc của người chiến sỹ trong bài thơ trên cùng với những hiểu bt xã hội em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh người chiến sỹ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiên liêng của tổ quốc ( đoạn văn từ 10-15 câu, có đánh số thứ tự từng câu)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
572
1
0
+5đ tặng
 Tác giả: Tố Hữu
- Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Khi con tu hú: Tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.
- Nội dung chính bài thơ: Phản ánh tâm trạng tù túng, ngột ngạt của người thanh niên cộng sản trẻ đang tuổi yêu đời, sôi nổi bị giam cầm nơi lao tù ngột ngạt, khi nghe tiếng chim tu hú gọi bầy, gọi hè làm sôi sục trong lòng người chiến sĩ đó niềm khao khát tự do mãnh liệt.
- Tiếng chim tu hú gọi bầy chính là chất xúc tác, tác động mạnh mẽ đến tâm trạng người chiến sĩ cộng sản; đánh thức trong người chiến sĩ ấy tình yêu cuộc sống, sự khao khát tự do.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư