LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đoạn văn trên của tác giả nào? Trích trong tác phẩm nào

ĐỀ BÀI
PHẦN I:Trắc nghiệm
Cho đoạn văn sau:
...Bấy giờ ai nấy đều ở trong đình,đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt
đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: -Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai,quay ra quát rằng: -Đê vỡ rồi ...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời
ông bỏ tù chúng mày! Có biết không...Lính đâu? Sao bay dám
để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc
gì nữa à?
-Dạ, bẩm... Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái
trước phương án trả lời đúng. Câu1: Đoạn văn trên của tác giả nào? Trích trong tác phẩm
nào?
A.Phạm Duy Tốn, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. B.Nguyễn Ái Quốc, Sống chết mặc bay. C.Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay. Câu 2: Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:
A.Tố cáo quan phụ mẫu tàn bạo,bất nhân. B.Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách,vô trách nhiệm. C.Sự sợ hãi hoảng hốt của mọi người trong đình và anh lính hầu
vì đê đã vỡ. D.Tả thái độ và tình cảm của mọi người trong đình khi nghe ton
báo đê vỡ. Câu 3: Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào?
A.Nghị luận chứng minh. B.Nghị luận giải thích. C.Miêu tả. D.Tự sự. Câu 4: Câu nào là câu rút gọn?
A.Đê vỡ rồi!
B.Dạ, bẩm...

C.Có biết không?
D.Lính đâu?
Câu5: Dấu chấm lửng trong câu “Bẩm ...quan lớn...đê vỡ
rồi!’’dùng để:
A.Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. B.Tỏ ý còn nhiều sự việc hiện tượng chưa liệt kê hết. C.Làm giãn nhịp điệu văn bản, chuẩn bị cho sự xuất hiện của
một từ ngữ bất ngờ hay hài hước châm biếm. D.Tất cả đều đúng. Câu 6:Các dấu gạch ngang trong đoạn văn dùng để:
A.Nối với các lời nói của nhân vật. B.Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật hay của người viết.

3 trả lời
Hỏi chi tiết
506
1
0
Nguyễn Nguyễn
23/07/2021 19:44:46
+5đ tặng
a) đoạn trích trên của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại

b) ND : thuật lại thái độ của tên quan phụ mẫu khi nhận tin đê vỡ

c) câu rút gọn : ko còn phép tắc gì nữa à ?

=> Tác dụng : nhấn mạnh sự vô trãch nhiệm và khinh bỉ nhân dân của tên quan xấu xa

d) biện pháp liệt kê thể hiện ở câu : Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp,quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời

=> Tác dụng : nhấn mạnh sự hoảng hốt , lo sợ tột cùng của người nông dân

e)

- Qua đoạn trích trên em cảm thấy lo lắng cho tình cảnh nhân dân . Đồng thời cảm thấy vô cùng căm ghét , khinh bỉ và thù hận tên quan phụ mẫu " lòng lang dạ thú " .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Huy Tống
23/07/2021 19:46:06
+4đ tặng

Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả: Phạm Duy Tốn

Trích trong tác phẩm: Sống chết mặc bay

Câu 2: - Đoạn văn có 3 câu rút gọn

-Câu rút gọn:

+Có biết không ?

→Thông tin nhanh, câu ngắn gọn.

+Không còn phép tắc gì nữa à ?

→Thông tin nhanh, câu ngắn gọn và tránh lỗi lặp từ.

+Đuổi cổ nó ra !

Thông tin nhanh, câu ngắn gọn.

Chúc bạn học tốt!

3
0
Bngann
23/07/2021 19:47:03
+3đ tặng
câu 1. C
Câu 2 D
Câu 3. D
Câu 4. C
Câu 5. A
Câu 6. A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư