Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

16/09/2021 21:10:36

Qua câu văn "quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con ng nào đó trong truyện cổ tích" nhà văn bộc lộ cảm xúc gì

Qua câu văn "quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con ng nào đó trong truyện cổ tích" nhà văn bộc lộ cảm xúc gì?
bài này mk trả 50xu
1 trả lời
Hỏi chi tiết
969
1
0
Nguyễn Hà Thương
16/09/2021 21:12:40
+5đ tặng

rất nhiều thể loại của văn học dân gian như sử thi, thần thoại, truyền thuyết…, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị lại chọn ca dao, dân ca. Đây là hai thể loại kết tinh cao nhất tài năng sáng tạo nghệ thuật của người bình dân xưa. “Học được văn trong cổ tích” cũng là tiếp thu được tư tưởng, cách nghĩ suy, phản ánh hiện thực theo lối Chân – Ảo của tác giả dân gian, tiếp thu được cả giọng điệu trần thuật, cách xây dựng nhân vật và kết cấu cấu truyện cổ tích, quan niệm nghệ thuật về con người, cuộc sống. Những nét nội dung nghệ thuật ấy làm nên sự đặc sắc của truyện cổ tích và cũng là bài học lớn cho các nhà văn sau này học tập.

Nếu truyện cổ tích giúp các nhà văn học được “Văn”, thì ca dao lại dạy các nhà thơ học được “thơ” từ những vần ca dao – những tiếng hát đi thẳng từ trái tim lên miệng của người bình dân xưa. Ca dao muôn đời cuốn hút ta, làm ta say đắm. Điều làm nên sức lôi cuốn mãnh liệt ấy nằm ở nhiều yếu tố, nhưng cái được các nhà thơ của văn học viết học tập nhiều nhất chính là thế thơ, cách gieo vần, giọng điệu chữ thình mượt mà, hình ảnh dung dị, trong sáng, hồn nhiên và những tứ thơ mang đậm sắc thái dân gian. Ngần ấy yếu tố dựng nên những vần ca dao đẹp cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Những vần ca dao như những viên ngọc còn thô ít được mài giũa ấy tỏa sáng, tác động vào những ngòi bút thơ câu văn học viết, giúp các nhà thơ làm nên những tác phẩm vừa mang đậm dấu ấn thời đại văn học viết, vừa học tập được nhiều tinh hoa từ vốn văn học dân gian thời xa xưa.

Như vậy, bằng một lời nhận định ngắn gọn, súc tích, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị đã nhấn mạnh quá trình học tập, tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo của các nhà văn đối với những tinh hoa của ca dao và dân ca. Dó cũng chính là một lời khẳng định chắc chắn cho vai trò quan trọng, không thể thay thế của ca dao, cổ tích nói riêng và văn học dân gian nói chung đối với nền văn học viết.

Có đúng không khi nói trong vô số những người thầy của các nhà văn thì ca dao và dân ca là hai người thầy mang đến nhiều kinh nghiệm, mang tới cả một không khí mát rượi, bầu khí quyển trong trẻo, hồn nhiên của dân gian. Đó là hai người thầy đặc biệt đã truyền cho các nhà văn những bài học lớn. Ra đời ở buổi bình minh của xã hội loài người, văn học dân gian nói chung là tiếng nói ban đầu của thuở sơ khai, nó chân phác hồn nhiên và dung dị, nó ngây thơ và thậm chí là ngây ngô khi lí giải những hiện tượng của cuộc sống tự nhiên. Nhưng so với sử thi thần thoại hay truyền thuyết, ca dao dân ca xuất hiện muộn hơn, khi đã xuất hiện sự phân chia giai cấp trong xã hội con người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo