LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong "Truyện Kiều" khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ ''tưởng'' ; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ ''xót''. Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó

Trong "Truyện Kiều" khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng ; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót . Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.010
2
0
Nguyễn Lan Anh
12/10/2021 09:18:43
+5đ tặng
Khi nói về nỗi nhớ của Kiều dành cho ng yêu cà cha mẹ , đại thi hào Nguyễn Du thật tình tế khi dùng từ "tưởng" để diễn tả nỗi nhớ của Kiều dành cho chàng Kim Trọng mà không dùng từ " nhớ " . Bởi " nhớ " là nghĩ về những thứ đã xảy ra trong quá khứ còn " tưởng " tức Kiều đang tưởng tượng hình ảnh chàng Kim đang hiện hữu trước mặt nàng , với cảnh 2 ng cùng uống rượu,thề nguyền dưới trăng . Song , khi nói về nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ , Nguyễn Du lại dùng từ "xót" bởi Kiều thương , đau xót vì cha mẹ đã già rồi , tóc đã bạc trắng nà ngày qua ngày vẫn phải đứng chờ ngóng trông tin tức của con. Có thể nói , từng câu chữ trong Truyện Kiều đều cho thấy sự tài tình , đặc sắc của Nguyễn Du.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư