Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho câu thơ sau: "Vân xem trang trọng khác vời"

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đề số 2
Cho câu thơ sau: "Vân xem trang trọng khác vời"
Câu 1: Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung chính của

đó?
Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “khuôn trăng đầy đặn", “nét ngài nở nang"?
Câu 3: Tìm từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải thích nghĩa của các từ đó.
Câu 4: Những hình tượng nghệ thuật nào trong đoạn thơ mang tính ước lệ khi gợi
tå vẻ đẹp của Thúy Vân? Từ những hình tượng ấy em cảm nhận Thúy Vân có nét
riêng gì về nhan sắc và tính cách?
Câu 5: Thúy Vân được miêu tả như thế nào?
Câu 6: Chi ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ và phân tích tác
dụng?
Câu 7: Nhận xét cách sử dụng các từ “thua" và “nhường" của tác giả?
Cảm nhận của em về bốn câu thơ trên bằng một đoạn văn TPH 12 câu (trong đó có
sử dụng lời dấn trực tiếp).
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.247
4
8
Ben
15/10/2021 15:57:22
+5đ tặng

Câu 1: Bốn câu thơ trên thuộc văn bản Chị em Thúy Kiều trích trong tác phẩm Truyện Kiều của nhà văn Nguyễn Du, đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần thứ nhất gặp gỡ và đính ước.

- Giới thiệu đôi nét về tác giả: Nguyễn Du tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820). Ông sinh ra ở Hà Nội trong một gia đình danh giá, tổ tiên của ông rất nổi tiếng và được mệnh danh là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Thơ văn của ông có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung.

Câu 2: Nội dung chính của 4 câu thơ trên là: Bốn câu thơ đầu khái quát lên bức chân dung về phẩm hạnh và đạo đức cùng với vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân một cách rõ nét nhất.

Câu 3:

- Từ Thuần Việt: ả

- Từ Hán Việt: tố nga

=> Tác dụng của việc sử dụng từ đó là: tạo nên một vẻ đẹp vừa dịu dàng, vừa trang trọng của chị em Thúy Kiều.

Câu 4: Giải thích cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:

- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.

- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.

=> Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×