Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Công thức tính gam thứ và gam trưởng

Công thức tính gam thứ và gam trưởng
 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
4.557
4
4
Scakyara
17/10/2021 09:51:04
+5đ tặng

Có 5 loại âm giai cơ bản:

  • Diatonic scale: Âm giai có 7 nốt trong đó có chứa âm giai trưởng và thứ.
  • Chromatic scale: Âm giai gồm các nốt cách nhau nửa cung (chromatic)
  • Major scale:Âm giai trưởng có 7 nốt
  • Minor scale: Âm giai thứ có 7 nốt
  • Pentatonic scale: Âm giai ngũ cung chỉ có 5 nốt

Tuy nhiên, phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là âm giai trưởng và âm giai thứ hay còn gọi là gam trưởng và gam thứ. Bài viết này sẽ dùng tên gọi là gam thay cho âm giai để trình bày được nhanh chóng hơn.

Mỗi gam sẽ có 7 bậc, được đánh số thứ tự la mã từ 1 đến 7, bắt đầu từ chủ âm: I – II – III – IV – V – VI – VII.

Gam trưởng

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1 cung) III (1/2 cung) IV (1 cung) V (1 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam Đô trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Đô: C D E F G A B

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc II là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc II là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc II là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc II là A.

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam Đô trưởng bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B.

Áp dụng công thức tương tự với gam La trưởng, chúng ta sẽ thấy các dấu hóa xuất hiện.

Ví dụ gam La trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc III là C#.

Từ C# đến D đúng bằng 1/2 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là F#.

Từ F# đến G chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VII là G#.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam La trưởng gồm: A B C# D E F# G#.

Gam thứ

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1/2 cung) III (1 cung) IV (1 cung) V (1/2 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam La thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là C.

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc VI là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc VII là G.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam La thứ bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B – tương đương với gam Đô trưởng.

Ví dụ gam Rê thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Rê: D E F G A B C

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc IV là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc V là A.

Từ A đến B bằng 1 cung => Cần giảm 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là Bb.

Từ Bb đến C đúng bằng 1 cung => Bậc VII là C.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam Rê thứ gồm: D E F G A Bb C.

Vì sao nên học chạy gam?

Chạy gam là một trong những phương pháp luyện ngón rất hiệu quả, đặc biệt đối với những bạn muốn học piano theo hướng đệm hát hoặc cover bài hát tự do.

 

Khi thuộc nằm lòng các gam, bạn có thể dễ dàng cover một tác phẩm theo phong cách cá nhân và hạn chế tối đa sai sót về hòa âm, tốc độ và sự chính xác của các ngón tay cũng được cải thiện.

Hiểu biết về gam cũng góp phần giúp người chơi am hiểu hơn về cấu tạo bản nhạc, từ đó có những cảm nhận sâu sắc và cách chơi phù hợp để giúp tác phẩm thêm hoàn thiện.

Trước khi bắt đầu mỗi buổi tập, bạn nên dành ít phút cho các bài chạy gam để giúp đôi tay mềm dẻo và linh hoạt, hỗ trợ buổi tập diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn.

Bắt đầu học piano ngay hôm nay
Khóa học piano cơ bản


9 lý do tại sao người lớn CÓ THỂ (Và Nên) học piano
Độ tuổi tốt nhất để trẻ bắt đầu học piano
Pedal đàn piano là gì? (bàn đạp)
6 lý do khiến quá trình học piano kém hiệu quả
4 hợp âm piano cơ bản để học nhanh một bài hát mới
Đánh giá chi tiết đàn piano điện Yamaha P45
Trả lời 

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận

Tên *

Email *

Trang web

 Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

 




BÀI VIẾT MỚI
  • Sheet piano Mariage D’ Amour | Richard Clayderman
  • Sheet nhạc piano Sau tất cả | Erik
  • Sheet nhạc piano Proud of you | Fiona Fung
  • Sheet nhạc piano Phía sau một cô gái | Soobin Hoàng Sơn
  • Sheet nhạc piano A thousand years | Christina Perri
  • Sheet nhạc piano Nàng thơ
  • Sheet nhạc piano Bụi Phấn
  • Sheet nhạc piano Hoa Hải Đường | Jack

 

Giới thiệu | Sitemap | hocpiano.net@gmail.com | Facebook | Linkedin | Medium | Twitter | Instagram


Copyright 2021 © HOCPIANO.NET

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Nguyễn Ngọc Huyền
17/10/2021 09:53:22
+4đ tặng
Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để sử dụng dai điệu một bài hát { hay một bản nhạc nào đó } người ta gọi đó giọng thứ theo tên âm chủ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×