LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong bài Người tìm đường lên các vì sao, những việc làm nào của Xi-ôn-cốp-xki thể hiện sự kiên trì thực hiện ước mơ

Câu 1. Trong bài Người tìm đường lên các vì sao, những việc làm nào của Xi-ôn-cốp-xki thể hiện sự kiên trì thực hiện ước mơ? *
1 điểm
A. Nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
B. Chế được khí cầu bay bằng kim loại.
C. Làm thí nghiệm hàng trăm lần, nghiên cứu hơn 40 năm.
Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? *
1 điểm
A. Có tài năng xuất chúng.
B. Có ước mơ lớn, có tài năng xuất chúng, có ý chí quyết tâm, kiên trì bền bỉ thực hiện ước mơ.
C. Có ước mơ lớn.
Câu 3. Trong bài Văn hay chữ tốt, Cao Bá Quát đã phải ân hận vì: *
1 điểm
A. Viết đơn chưa hay nên không thuyết phục được quan huyện.
B. Viết đơn với chữ quá xấu.
C. Chữ quá xấu, quan không đọc được. Không minh oan được cho bà cụ.
Câu 4. Em học tập Cao Bá Quát điều gì? *
1 điểm
A. Kiên trì, bền bỉ, cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
B. Chăm chỉ luyện chữ cho đẹp.
C. Cả hai ý trên.
Câu 5. Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ viết đúng chính tả? *
1 điểm
A. Thí nghiệm, ngiên cứu, suy nghĩ, nghả nghiêng
B. Thí nghiệm, nghiên cứu, suy nghĩ, ngả nghiêng
C. Thí ngiệm, ngiên cứu, suy nghĩ, ngả ngiêng
Câu 6. Từ nào trái nghĩa với từ ý chí? *
1 điểm
A. Quyết chí, chí khí.
B. Nản lòng, nản chí.
C. Chí hướng, nghị lực.
Câu 7. Trong bài Chị em tôi (trang 59) có mấy câu hỏi? *
1 điểm
A. 2 câu hỏi.
B. 3 câu hỏi.
C. 4 câu hỏi.
Câu 8. Trong câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào? *
1 điểm
A. thế nào, ai, gì, nào, sao, không.
B. vì sao, à, thế, đâu, khi nào.
C. Cả hai ý trên.
Câu 9.Con chọn từ nào điền vào chỗ chấm trong câu: “Tuấn vừa đi Đà Lạt về …………….?” *
1 điểm
A. vì sao
B. khi nào
C. phải không
Câu 10. Trong câu Hôm nay, bầu trời xanh trong, cao vời vợi.có các tính từ là: *
1 điểm
A. xanh trong, cao, vời vợi
B. xanh trong, cao
C. bầu trời, xanh trong
1 trả lời
Hỏi chi tiết
507
0
0
Phượng Cửu
04/12/2021 13:18:07
+5đ tặng

Câu 1. Trong bài Người tìm đường lên các vì sao, những việc làm nào của Xi-ôn-cốp-xki thể hiện sự kiên trì thực hiện ước mơ?
A. Nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
B. Chế được khí cầu bay bằng kim loại.
C. Làm thí nghiệm hàng trăm lần, nghiên cứu hơn 40 năm.
Hướng dẫn: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình. Quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Dù Sa hoàng không ủng hộ, ông vẫn không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.

Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
A. Có tài năng xuất chúng.
B. Có ước mơ lớn, có tài năng xuất chúng, có ý chí quyết tâm, kiên trì bền bỉ thực hiện ước mơ.
C. Có ước mơ lớn.
Hướng dẫn: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là sự kiên trì, nhẫn nại. Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện cho bằng được ước mơ của mình.

Câu 3. Trong bài Văn hay chữ tốt, Cao Bá Quát đã phải ân hận vì:
A. Viết đơn chưa hay nên không thuyết phục được quan huyện.
B. Viết đơn với chữ quá xấu.
C. Chữ quá xấu, quan không đọc được. Không minh oan được cho bà cụ.
Hướng dẫn: Sự việc đã khiến Cao Bá Quát phải ân hận là: Ông đã viết giúp lá đơn kêu oan cho một bà cụ. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng nhưng chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

Câu 4. Em học tập Cao Bá Quát điều gì?
A. Kiên trì, bền bỉ, cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
B. Chăm chỉ luyện chữ cho đẹp.
C. Cả hai ý trên.

Câu 5. Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ viết đúng chính tả?
A. Thí nghiệm, ngiên cứu, suy nghĩ, nghả nghiêng
B. Thí nghiệm, nghiên cứu, suy nghĩ, ngả nghiêng
C. Thí ngiệm, ngiên cứu, suy nghĩ, ngả ngiêng

Câu 6. Từ nào trái nghĩa với từ ý chí?
A. Quyết chí, chí khí.
B. Nản lòng, nản chí.
C. Chí hướng, nghị lực.

Câu 7. Trong bài Chị em tôi (trang 59) có mấy câu hỏi?
A. 2 câu hỏi.
B. 3 câu hỏi.
C. 4 câu hỏi.

Câu 8. Trong câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào?
A. thế nào, ai, gì, nào, sao, không.
B. vì sao, à, thế, đâu, khi nào.
C. Cả hai ý trên.

Câu 9.Con chọn từ nào điền vào chỗ chấm trong câu: “Tuấn vừa đi Đà Lạt về …………….?”
A. vì sao
B. khi nào
C. phải không

Câu 10. Trong câu Hôm nay, bầu trời xanh trong, cao vời vợi.có các tính từ là:
A. xanh trong, cao, vời vợi
B. xanh trong, cao
C. bầu trời, xanh trong

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 4 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 4 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư