Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chọn đáp án đúng

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 25: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.
C. Cả hai từ cực.
Câu 26: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dồng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
C. Vuông gốc với kim nam châm.
Câu 27: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam chăm.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
Cầu 28: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho:
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam chăm.
B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh num châm.
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Num ở bên trong thanh nam châm.
Câu 29: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam chấm, ta làm như sau:
A. Hơ đinh lên lứa.
B. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định.
C. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh.
D. Quệt mạnh một đầu đinh vào một cựe nam châm.
Câu 30: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo:
A. Chiều đòng điện chạy qua các vòng dây.
C. Chiều của lực điện từ.
Câu 31: Theo qui tắc bản tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều đường sức từ.
C. Chiều của lực điện từ.
Câu 32: Ta nói rằng tại một điểm F trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ dể gần F bị hút về phía F.
B. Một thanh đồng để gần F bị đẩy ra xa F.
C. Một kim nam châm đặt tại F bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
D. Một kim nam châm đặt tại F bị nóng lên.
Câu 33: Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
A. Xung quanh nam chăm luôn có từ trường.
B. Từ trường có thể tác dụng lựưc lên nam châm thứ đặt trong nó.
C. Xung quanh Trái Đất cũng luôn có từ trường.
D. Các phát biểu A, Bvà C đều đúng.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây?
A. Dạng đường sức từ giống dạng đưong sức từ của nam châm thẳng.
B. Chiều của đường sức từ bên trong ông dãy xác định theo qui tắc nắm tay phải.
C. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đủng.
Câu 35: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép?
A. Lõi sắt, lỗi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ.
B. Trong cùng điều kiện như nhau , sắt nhiễm từ mạnh hơn thép.
C. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép.
D. Sắt bị khứ từ nhanh hơn thép.
Câu 36: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cục từ của ông dãy có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, dầu còn lại là cực Bắc.
B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
B. Chl có từ cực Bắc.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
B. Song song với kim nam chăm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
B. Xung quanh dòng điện.
D. Xung quanh trải đất.
B. Chiều đường sửc từ.
D. Không hướng theo chiều nào.
B. Chiều dòng điện.
D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
137
1
0
Nguyễn Nguyễn
08/12/2021 20:44:13
+5đ tặng
25c
26b
27a
29c
30b

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×