Gọi qq là nhiệt dung của mỗi bình nước, q′q′ là nhiệt dung của m′m′ kg nước.
Gọi 3 bình lần lượt là A, B, C
TH1, nhiệt độ A và B là 360C360C
Xét sau 3 lần rót, A mất 4q(J)4q(J), B nhận 1q(J)1q(J)
Vậy C phải nhận 3q3q \Leftrightarrow δt=30Cδt=30C
Bây giờ ta xét khi rót từ bình A sang B:
4q′=q∗1⇔q=4q′4q′=q∗1⇔q=4q′ \Leftrightarrow m′=0,25Kgm′=0,25Kg
Khi rót từ B sang C: q′(36−t3−3)=4q′∗3q′(36−t3−3)=4q′∗3
\Leftrightarrow 33−t3=1233−t3=12 \Leftrightarrow t3=210Ct3=210C
TH2, nhiệt độ A và C là 360C360C
Nhận xét: Khi rót từ A----> B, tAtA vẫn là 400C400C
Rót từ B----> C, nhiệt độ của C phải là 360C360C Chứ sao nữa!
Mà C đã là 360C360C rốt qua A (400C400C) thì làm sao làm cho A giảm được? Có một cách giải thích đó chính là bình A trống rỗng, hay nói cách khác m′=1Kgm′=1Kg! Khi đó q=q′q=q′
Vậy nhiệt độ của B sau khi cân bằng là 40+352=37,50C40+352=37,50C
Ta có 1,5q=q(36−t3)⇒t3=34,50C1,5q=q(36−t3)⇒t3=34,50C
TH3 nhiệt độ của B và C là 360C360C
Nhận xét:
Khi rót từ A--->B, nhiệt độ của B phải là 360C360C
Rót từ B (360C360C)--->C, nhiết độ của C là 360C360C \Rightarrow nhiệt độ ban đầu của C là t3=360C.t3=360C.
Bây giờ đi tìm m′m′.
Dễ thấy: q′(40−36)=q(36−35)⇔4q′=q⇒4m′=mq′(40−36)=q(36−35)⇔4q′=q⇒4m′=m
Vậy m′=0,25Kg.m′=0,25Kg.