* ĐN:
- Câu nghi vấn:
+ Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhieu, ả, ư, hả, chứ,(có)...không, (đã).....chưa hoặc có từ hay
+ Có chức năng chính là dùng để hỏi
+ Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi
VD : Bạn đang làm gì vậy ?
Bạn giúp mình được không?
- Câu trần thuật ( câu kể ) :là câu nhằm thuật lại một việc, một tâm trạng hay cảnh vật để người khác biết. Khi nói, câu trần thuật được nói với giọng bình thường. Khi viết, cuối mỗi câu trần thuật phải đặt dấu chấm.
Ví dụ:
Ngoài đồng, lúa đã chín vàng.
- Câu cầu khiến là câu : dùng với mục đích yêu cầu, ra lệnh hoặc khuyên bảo.
* Dấu hiệu nhận biết: Căn cứ vào mục đích câu và các dấu hiệu sau
+Câu cầu khiến thường chứa các từ chỉ mệnh lênh: đừng, nên, hãy, chớ, đi...
+Câu cầu khiến kết thức bàng dấu chấm than
VD: Đừng hút thuốc !
Hãy đóng cửa sổ lại !
Hãy học bài ngay !
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,.... Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
VD:
+ Cô ấy đẹp quá !
+ Bạn học giỏi quá !
- Câu bình thường :Có đầy đủ cấu tạo Chủ ngữ- Vị ngữ
VD:
+Trên cánh đồng,những cánh cò bay lả dập dờn
- Câu đặc biệt là câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.