Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập dàn bài: a) Cuộc sống mất đi tình bạn cũng giống như thế giới mất đi mặt trời. b) Lời khen cũng giống như mặt trời, bạn càng cho đi thì mọi sự chung quanh bạn càng tỏa sáng

4 trả lời
Hỏi chi tiết
7.334
9
4
Trịnh Quang Đức
29/01/2018 18:47:21
Đề a.
MB:
- Gt về câu nói
- Khái quát lại và suy nghĩ của em.
TB: Giải thích rõ vấn đề
Câu nói đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống con người. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể, vật chất và tinh thần.
Mặt trời đại điện cho sự sống. Không có mặt trời con người không thể tồn tại. Đây là yếu tố cần thiết và quan trọng.
Tình bạn cũng quan trọng với con người như mặt trời vậy. Đó la mối quan hệ tình cảm tốt đẹp của con người. Tình bạn là sự thấu hiểu. đồng cảm, yêu thương, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ, hi sinh cho nhau.
Câu trên so sánh để thấy vai trò của tình bạn như hơi thở. như cuộc sống, như chân lí hiển nhiên.
Chứng minh vấn đề
Khi tìm bạn, kết bạn là tìm đến sự thấu hiểu, cùng quan niệm, chí hướng, sở thích.
-> Tri kỉ, tâm giao (Bá Nha, Tử Kì; Các Mác, Lênin)
Có bạn là ta có được sự chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn (Tình bạn có thể nhân đôi niềm vui, chia sẻ nỗi buồn” (Cicero).
Khi buồn: Con người thường có tâm lí giấu kín, nỗi buồn có khi dẫn đến ức chế, suy sụp tinh thần. Bạn là nơi ta tin tưởng, trau đổi, sẻ chia. Sự sẻ chia đúng người, đúng chỗ giúp ta trút đi gánh nặng buồn đau.
Khi vuị: Niềm vui đong đầy căng tròn như quả bóng có nhu cầu giái tỏa. Khi ấy, bạn là nơi ta tìm đến để chia sẻ niềm vui (niềm vui lúc đó được nhân đôi).
-» Học sinh có thể lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống, tình bạn của mình để phân tích chứng minh.
Khi ta gặp khó khăn, ngoài gia đình, bạn bè là nơi nương tựa, giúp đỡ. Sự giúp đỡ trở nên cao quý, đa dạng, nhiều cung bậc: Lời an ủi. Một bờ vai, một cái bắt tay. Một hành động cụ thể. Sự giúp đỡ vật chất hay tinh thần.
Giúp người có sức mạnh gượng dậy vượt qua và tìm được một người bạn tâm huyết. Khi bạn gặp khó khăn, một tình bạn chân chính khiến người ta có thể hi sinh vì nhau: giành lấy những khó khăn, giúp bạn và tùy điều kiện có thể hi sinh vì bạn. Đâv là sự cao cả, thiêng liêng nhất, trong tình bạn (như Lưu Bình , Dương Lễ).
Tình bạn là tình cảm rất cao quý, thiêng liêng không thể thiếu được.
Bình luận
Cicero đã đưa ra một vấn đề không mới nhưng rất được quan tâm, không phải ai cũng thấy được giá trị của tình bạn. Tác giả mượn cách nêu phản đề để nói về tình bạn. Đó là một tình cảm cao quý không thể thiếu được bởi trên đường đời con người không ai có thể sống thiếu bạn.
Tình bạn rất đa dạng và nhiều mức độ khác nhau
Tình bạn giao tiếp
Tình bạn tâm giao
Tình bạn trong làm ăn
-> Tùy mức độ thân thiết mà có tình bạn
Tình bạn chỉ cao đẹp khi phải xuất phát từ sự chân thành, thấu hiểu, không vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỉ (bởi ích kỉ là liều thuốc độc có thể giết chết tình bạn)
Muốn có tình bạn cao đẹp cần phải:
Chân thành, thấu hiểu, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ.
Phải biết giữ gìn và nuôi dường tình bạn bền chặt, sâu sắc.
Mỗi người hãy tìm một tình bạn chân thành để cuộc sống thêm tốt đẹp.
KB:
- Khái quát lại
- Nêu t/c, suy nghĩ của e

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
11
4
Trịnh Quang Đức
29/01/2018 18:49:18
Đề b.
MB:
- Trích dẫn câu ns
- Khái quả t/c của em
TB:
- Giair thích:
+ Thế nào là khen, chê?
Sau đó diễn dải như kiều để trên (hình thức) ý Thứ nhất: Người chê ta mà chê phải là thầy ta.
Chê ở đây có nghĩa là chỉ ra cái dở, cái chưa đúng trong suy nghĩ, lời nói và hành động của ta. Tại sao ta lại khó chấp nhận những lời chê bai, chỉ trích? Ấy là vì tính tự ái, tính sĩ diện ai cũng có. Những người thiếu sáng suốt thường chủ quan, tự mãn, cái gì cũng cho là mình giỏi, mình hay, nên coi nhẹ sự góp ý của người khác, dù là đúng. Tuân Tử đề cao vai trò của người dám mạnh dạn đưa ra những lời chê đúng đắn mà không sợ người nghe mất lòng, bởi mục đích của họ là xây dựng chứ không phải là phủ nhận. Lời góp ý của họ thể hiện trình độ nhận thức, phân tích, đánh giá vấn đề mang tính chất khách quan, không vụ lợi. Nếu người nghe biết phân biệt đúng sai và làm theo thì công việc sẽ đạt kết quả tốt đẹp hơn. Như vậy, người chê ta mà chê phải hẳn là có thiện ý, thiện cảm với ta nên xứng đáng là thầy ta.
Thứ hai: Người khen ta mà khen phải là bạn ta.
Khen và chê là hai mặt tất yếu của dư luận. Thói thường: khen bao nhiêu cũng không đủ; chê một chút cũng là thừa. Nhưng khen cũng có nhiều loại: khen đúng và khen sai. Khen đúng Tuân Tử gọi là khen phải. Còn khen sai là không có gì đáng khen cũng cố khen, cốt để lấy lòng. Kiểu này thường thấy ở những kẻ vô liêm sỉ, mưu cầu vinh thân phì gia bằng mọi thủ đoạn, kể cả những thủ đoạn hèn hạ nhất là vuốt ve, nịnh bợ, xu phụ cấp trên.
Khen phải, khen đúng có tác dụng động viên, cổ vũ rất tích cực. Người được khen tăng thêm niềm tin vào bản thân, từ đó có hướng phấn đấu mạnh mẽ hơn. Khen sai, khen bậy gây ra ảo tưởng, lầm lẫn tai hại cho người được khen, thậm chí còn xúc phạm đến lòng tự trọng của họ.
Để có được những lời khen phải, người khen cần có một trình độ nhất định biết phân biệt đúng sai, nên hay không nên. Như vậy thì lời khen của mình mới thực sự có giá trị và người được khen cũng vui lòng vì được tiếp thêm sức mạnh từ một người bạn chân thành.
Trong sử sách nước ta có nhiều tấm gương trung thực như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Trần Thủ Độ, Tô Hiến Thành, Trần Quốc Tuấn… một lòng vì dân vì nước, dám khen điều phải, chê điều trái của các quan đại thần trong triều và kể cả vua chúa mà không sợ nguy hiểm đến sự nghiệp và tính mạng. Những người như thế xứng đáng là bậc chính nhân quân tử, rất đáng tin cậy.
Vế thứ ba: Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.
Bình luận câu nói của Tuân Tử Người khen ta mà khen phải là bạn ta. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy
Câu nhận xét này chứng tỏ Tuân Tử là người từng trải, hiểu thấu sự đời. Thời nào cũng vậy, bên cạnh những gương sáng của trung thần nghĩa sĩ còn có những gương xấu bị bêu danh muôn thuở. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ người khác thường là mất nhân cách, không còn biết đến hai chữ liêm sỉ. Bản chất của lũ người này là thượng đội, hạ đạp (nịnh trên, nạt dưới) để đạt danh, đạt lợi, thỏa mãn mục đích cá nhân ích kỉ. Chúng thường nhè vào chỗ yếu của người có chức, có quyền là thói thích được khen, được nịnh để khen bừa, nịnh ẩu, bất chấp hậu quả ra sao. Rốt cuộc, kẻ được vuốt ve, nịnh bợ như bị rơi vào ma trận, chẳng biết lối ra, không phân biệt nổi thật, hư, đúng, sai. Đã sai lại càng sai, có khi lâm vào đường cùng, vào vực thẳm không lối thoát. Như thế thì: Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.
Câu nói của Tuân Tử cách đây đã hàng ngàn năm nhưng ý nghĩa giáo dục cho đến nay vẫn còn nguyên vẹn, đáng để cho hậu thế chúng ta suy ngẫm và học tập. Điều cốt yếu mà Tuân Tử muốn truyền đạt là làm người thì phải có tính tự chủ cao, có lập trường vững vàng và trí tuệ sáng suốt để xác định được hướng đi và mục đích đúng đắn cho cuộc đời mình.
2
4
Nguyễn Nhật Thúy ...
29/01/2018 18:49:59
a) Giải thích rõ vấn đề
Câu nói đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống con người. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể, vật chất và tinh thần.
Mặt trời đại điện cho sự sống. Không có mặt trời con người không thể tồn tại. Đây là yếu tố cần thiết và quan trọng.
Tình bạn cũng quan trọng với con người như mặt trời vậy. Đó la mối quan hệ tình cảm tốt đẹp của con người. Tình bạn là sự thấu hiểu. đồng cảm, yêu thương, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ, hi sinh cho nhau.
Câu trên so sánh để thấy vai trò của tình bạn như hơi thở. như cuộc sống, như chân lí hiển nhiên.
Chứng minh vấn đề
Khi tìm bạn, kết bạn là tìm đến sự thấu hiểu, cùng quan niệm, chí hướng, sở thích.
-> Tri kỉ, tâm giao (Bá Nha, Tử Kì; Các Mác, Lênin)
Có bạn là ta có được sự chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn (Tình bạn có thể nhân đôi niềm vui, chia sẻ nỗi buồn” (Cicero).
Khi buồn: Con người thường có tâm lí giấu kín, nỗi buồn có khi dẫn đến ức chế, suy sụp tinh thần. Bạn là nơi ta tin tưởng, trau đổi, sẻ chia. Sự sẻ chia đúng người, đúng chỗ giúp ta trút đi gánh nặng buồn đau.
Khi vuị: Niềm vui đong đầy căng tròn như quả bóng có nhu cầu giái tỏa. Khi ấy, bạn là nơi ta tìm đến để chia sẻ niềm vui (niềm vui lúc đó được nhân đôi).
-» Học sinh có thể lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống, tình bạn của mình để phân tích chứng minh.
Khi ta gặp khó khăn, ngoài gia đình, bạn bè là nơi nương tựa, giúp đỡ. Sự giúp đỡ trở nên cao quý, đa dạng, nhiều cung bậc: Lời an ủi. Một bờ vai, một cái bắt tay. Một hành động cụ thể. Sự giúp đỡ vật chất hay tinh thần.
Giúp người có sức mạnh gượng dậy vượt qua và tìm được một người bạn tâm huyết. Khi bạn gặp khó khăn, một tình bạn chân chính khiến người ta có thể hi sinh vì nhau: giành lấy những khó khăn, giúp bạn và tùy điều kiện có thể hi sinh vì bạn. Đâv là sự cao cả, thiêng liêng nhất, trong tình bạn (như Lưu Bình , Dương Lễ).
Tình bạn là tình cảm rất cao quý, thiêng liêng không thể thiếu được.
Bình luận
Cicero đã đưa ra một vấn đề không mới nhưng rất được quan tâm, không phải ai cũng thấy được giá trị của tình bạn. Tác giả mượn cách nêu phản đề để nói về tình bạn. Đó là một tình cảm cao quý không thể thiếu được bởi trên đường đời con người không ai có thể sống thiếu bạn.
Tình bạn rất đa dạng và nhiều mức độ khác nhau
Tình bạn giao tiếp
Tình bạn tâm giao
Tình bạn trong làm ăn
-> Tùy mức độ thân thiết mà có tình bạn
Tình bạn chỉ cao đẹp khi phải xuất phát từ sự chân thành, thấu hiểu, không vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỉ (bởi ích kỉ là liều thuốc độc có thể giết chết tình bạn)
Muốn có tình bạn cao đẹp cần phải:
Chân thành, thấu hiểu, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ.
Phải biết giữ gìn và nuôi dường tình bạn bền chặt, sâu sắc.
Mỗi người hãy tìm một tình bạn chân thành để cuộc sống thêm tốt đẹp.
b) Thứ nhất: Người chê ta mà chê phải là thầy ta.
Chê ở đây có nghĩa là chỉ ra cái dở, cái chưa đúng trong suy nghĩ, lời nói và hành động của ta. Tại sao ta lại khó chấp nhận những lời chê bai, chỉ trích? Ấy là vì tính tự ái, tính sĩ diện ai cũng có. Những người thiếu sáng suốt thường chủ quan, tự mãn, cái gì cũng cho là mình giỏi, mình hay, nên coi nhẹ sự góp ý của người khác, dù là đúng. Tuân Tử đề cao vai trò của người dám mạnh dạn đưa ra những lời chê đúng đắn mà không sợ người nghe mất lòng, bởi mục đích của họ là xây dựng chứ không phải là phủ nhận. Lời góp ý của họ thể hiện trình độ nhận thức, phân tích, đánh giá vấn đề mang tính chất khách quan, không vụ lợi. Nếu người nghe biết phân biệt đúng sai và làm theo thì công việc sẽ đạt kết quả tốt đẹp hơn. Như vậy, người chê ta mà chê phải hẳn là có thiện ý, thiện cảm với ta nên xứng đáng là thầy ta.
Thứ hai: Người khen ta mà khen phải là bạn ta.
Khen và chê là hai mặt tất yếu của dư luận. Thói thường: khen bao nhiêu cũng không đủ; chê một chút cũng là thừa. Nhưng khen cũng có nhiều loại: khen đúng và khen sai. Khen đúng Tuân Tử gọi là khen phải. Còn khen sai là không có gì đáng khen cũng cố khen, cốt để lấy lòng. Kiểu này thường thấy ở những kẻ vô liêm sỉ, mưu cầu vinh thân phì gia bằng mọi thủ đoạn, kể cả những thủ đoạn hèn hạ nhất là vuốt ve, nịnh bợ, xu phụ cấp trên.
Khen phải, khen đúng có tác dụng động viên, cổ vũ rất tích cực. Người được khen tăng thêm niềm tin vào bản thân, từ đó có hướng phấn đấu mạnh mẽ hơn. Khen sai, khen bậy gây ra ảo tưởng, lầm lẫn tai hại cho người được khen, thậm chí còn xúc phạm đến lòng tự trọng của họ.
Để có được những lời khen phải, người khen cần có một trình độ nhất định biết phân biệt đúng sai, nên hay không nên. Như vậy thì lời khen của mình mới thực sự có giá trị và người được khen cũng vui lòng vì được tiếp thêm sức mạnh từ một người bạn chân thành.
Trong sử sách nước ta có nhiều tấm gương trung thực như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Trần Thủ Độ, Tô Hiến Thành, Trần Quốc Tuấn… một lòng vì dân vì nước, dám khen điều phải, chê điều trái của các quan đại thần trong triều và kể cả vua chúa mà không sợ nguy hiểm đến sự nghiệp và tính mạng. Những người như thế xứng đáng là bậc chính nhân quân tử, rất đáng tin cậy.
Vế thứ ba: Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.
Bình luận câu nói của Tuân Tử Người khen ta mà khen phải là bạn ta. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy
Câu nhận xét này chứng tỏ Tuân Tử là người từng trải, hiểu thấu sự đời. Thời nào cũng vậy, bên cạnh những gương sáng của trung thần nghĩa sĩ còn có những gương xấu bị bêu danh muôn thuở. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ người khác thường là mất nhân cách, không còn biết đến hai chữ liêm sỉ. Bản chất của lũ người này là thượng đội, hạ đạp (nịnh trên, nạt dưới) để đạt danh, đạt lợi, thỏa mãn mục đích cá nhân ích kỉ. Chúng thường nhè vào chỗ yếu của người có chức, có quyền là thói thích được khen, được nịnh để khen bừa, nịnh ẩu, bất chấp hậu quả ra sao. Rốt cuộc, kẻ được vuốt ve, nịnh bợ như bị rơi vào ma trận, chẳng biết lối ra, không phân biệt nổi thật, hư, đúng, sai. Đã sai lại càng sai, có khi lâm vào đường cùng, vào vực thẳm không lối thoát. Như thế thì: Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.
Câu nói của Tuân Tử cách đây đã hàng ngàn năm nhưng ý nghĩa giáo dục cho đến nay vẫn còn nguyên vẹn, đáng để cho hậu thế chúng ta suy ngẫm và học tập. Điều cốt yếu mà Tuân Tử muốn truyền đạt là làm người thì phải có tính tự chủ cao, có lập trường vững vàng và trí tuệ sáng suốt để xác định được hướng đi và mục đích đúng đắn cho cuộc đời mình.
 
5
5
Thư
22/05/2018 20:44:29
b)
MB: Trong cuộc sống hằng ngày chắc chắn ai cũng từng được khen, được nhận từ nhưng lời nói vừa lòng từ người khác. Những lần như thế ai cũng có cgiac thật vui mừng và hạnh phúc.
TB: Lời khen là âm thanh thốt ra thành tiếng nói sự đánh giá tốt với ý vừa lòng của bản thân mình giành cho người khác

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo