LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thuyết minh về di tích lịch sử - Thuyết minh về lễ hội dân gian

6 trả lời
Hỏi chi tiết
333
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 14:31:55

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:58

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:14:58

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:14:58

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:14:58

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:14:58

Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử, văn hóa trên quê hương ta, đất nước ta.

Bài làm

Bài làm 1: Chùa Thầy - Sài Sơn

   Chùa Thầy là một cổ tự rất nổi tiếng trên miền Bắc Việt Nam thuộc Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) gắn liền với huyền tích và công đức của Thiền sư Từ Đạo Hành.

   Thời gian đầu chỉ là cái am nhỏ ẩn mình bên hang núi. Sau nhiều lần tu tạo, chùa Thầy ngày một thêm kì vĩ. Khu chính điện của chùa tọa lạc trên một khuôn viên hình chữ nhật, dài 60m, rộng 40m, gồm ba toàn nhà to, dài xây song song hình chữ tam. Hai bên tòa chính điện là gác chuông và gác trống nhô cao.

   Chùa Thầy có hàng trăm pho tượng sơn son thếp vàng, khói hương nghi ngút suốt đêm ngày. Chùa Thượng có tượng Di Đà Tam Tôn, Bách hoa Đài (bệ đá trăm hoa), ngjt oàn thân Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhập định trên toàn sen vàng.

    Chùa Trung thờ Tam Bảo. Chùa Hạ chỉ để niệm Phật, lễ bái,                cầu siêu, giảng đạo. 

   Rời chùa Cả, du khách, Phật tư đi qua Nguyệt Tiên Kiều và cổng Bất nhi Pháp môn để lên núi Sài Sơn. Du khách leo qua nhiều bậc đá, đi vào chùa Cao thắp hương, đến hang Thánh Hóa, nơi Từ Đạo Hạnh hóa Phật. Đến thăm hang Các Cớ:

 "   Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy."                        (Ca dao) 

   Dân gian tin rằng trai tơ, gái tơ có vào thăm hang Cắc Cớ một lần thì mới có thể tìm được tình duyên đẹp, hạnh phúc ấm êm.

   Đứng trên đỉnh núi Sài Sơn nhìn ra bốn phía là thôn xóm lớp lớp gần xa, là màu xanh bát ngát của đồng lúa, là màu trắng lấp lánh của sông Đáy hiền hòa uốn khúc... Cảnh vật sầm uất, dạt dào sức sống của một miền quê thanh bình.

   Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm) , nơi cầu may, cầu lộc cho người trần. Bài thơ " Chợ Trời Sài Sơn" được nhiều người truyền tụng:

 Hóa công xây đắp đã bao đời, Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời. Buổi sớm gió đưa, trưa nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi. Bày hàng hoa quả, tư mùa sẵn, Mở phố giang sơn, bốn mặt ngồi. Bán lợi mua danh nào những kẻ, Chẳng lên mặc cả một đôi lời. Hồ Xuân Hương.  

   Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta. Dân gian vẫn lưu luyến câu ca, câu hát :

 "  Nhớ ngày mùng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy"  

Bài làm 2: Chùa Trăm Gian

   Chùa Trăm Gian còn được gọi là chùa Sở, được xây dựng từ đời vua Lý Cao Tông (1185). Chùa tọa lạc trên một quả đồi cao chứng 50m, thuộc dãy núi Tiên Lữ (còn gọi là Mã Sơn) , xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.

   Cảnh quan của chùa Trăm Gian rất u tích, mái chùa che rợp bởi nhiều lớp, nhiều tầng tán là xanh sum suê của hàng trăm cây cổ thụ, cây gỗ quý như cây lim, cây trắc... Đặc biệt có gần 30 cây thông xanh tốt được trồng hàng trăm năm nay.

   Chùa Trăm Gian được làm theo kiểu kiến trúc thời Lý - Trần trong thế kỉ 12. Quy mô đồ sộ, rất độc đáo : cứ bốn cột là một gian ; chùa có cả thảy 100 gian.

   Phía ngoài có bốn cột trụ và hai quá dùng làm nơi đánh cờ tướng trong ngày hội. Nhà Giá Ngự nhìn ra ao sen. Tam quan còn gọi là gác chuông, kiến trúc theo kiểu hai tầng chồng diêm tám mái bằng gỗ quý, cao khoảng 8m. Trên gác chuông treo một quả chuông cao 1,4m, đường kính 0,6m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794).

   Đi sâu vào là chùa chính. Hai vị Hộ Pháp (Ông Thiện, Ông Ác) vô cùng đồ sộ, oai nghiêm đứng trấn giữ. Gần đấy có Tòa Thiêu Hương. Trong cùng là hai lớp thượng điện thờ Phật. Nối tiếp nhà Tổ là một ngôi nhà 16 cột làm theo kiểu bốn mái, đao cong với hình tượng linh vật rướn cánh tung bay lên trời xanh. Ở đây có treo một cái trống to, mặt trống có đường kính 1m, tang trống màu son, một chiếc khánh đồng dài 1,2m , cao 0,6m, đúc năm Cảnh Hưng thứ mười (1750).

   Chùa Trăm Gian hiện còn trên 100 tượng Phật bằng gỗ hoặc bằng vàng tâm, hoặc bằng đất sơn son thếp vàng. Có những pho tượng quý hiếm như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán, Phật Quan Thế Âm. Còn có tượng Quan Đô (Đô đốc Đông) - vị anh hùng một thời Tây Sơn đã tiêu diệt hàng vạn giặc Thanh xâm lược (1789) ở Đống Đa.

   Chùa Trăm Gian gắn liền với bao huyền tích huyền thoại. Chùa từng bị giặc Minh đốt phá tan hoang, đã được trùng tu tôn tạo nhiều lần. Chùa Trăm Gian là một chùa cổ, một danh lam thắng cảnh của xứ Đoài, một di tích văn hóa - lịch sử của dân tộc.

   Ngày Mồng 4 tháng Giêng hằng năm là ngày lễ hội chùa Trăm Gian kéo dài trong 10 ngày, có hàng nghìn hằng vạn Phật tử và du khách gần xa kéo về dự lễ hội.

Bài làm 3: Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc

   Về thời Lý - Trần , Kiếp Bạc thuộc hương Vạn Kiếp, lộ Lạng Giang, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

   Kiếp Bạc là một địa bàn, một vùng chiến lược trọng yếu của Đại Việt trong ba lần đánh thắng giặc Nguyên- Mông xâm lược. Là một vùng thắng địa, sông ngòi chằng chịt, núi non trập trùng. Có núi Rồng hình tay ngai. Phía Đông Nam là vùng núi Phả Lại, núi Phượng Hoàng, Côn Sơn. Có vụng Trần Xá, tháng 11 năm 1282 họp Hội nghị Vương hầu bàn kế sách đánh giặc Nguyên - Mông.

   Phía Tây Vạn Kiếp giáp sông Thương, một nhánh của sông Lục Đầu mà thời Trần gọi là sông Bình Than. Giữa sông có Cồn Kiếm; phía bắc có thung lũng Vạn Yên và sông Vang. Gần đấy là núi Rồng, núi Nam Tào, núi Bắc Đẩu. Địa thế hiểm trở, có thể hội sư hàng chục hàng vạn tinh binh, hàng ngàn chiến thuyền.

   Từ Kiếp Bạc có 6 đường sông và đường bộ tỏa về các phía như Thanh Long, Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Tử, Chương Dương, ải Nam Quan....Kiếp Bạc là vùng trọng yếu về quân sự, tiến có thể công, thoái có thể thủ. Từ Kiếp Bạc, Thương tướng Trần Quang Khải mới cấp tốc hành binh lập nên chiến công Hàm Tử chám đầu Toa Đô. Từ Kiếp Bạc, Phiêu kị tướng quân Trần Khánh Dư mới kéo thẳng ra Vân Đồn đánh tan đội binh lương chiến thuyền Trương Văn Hổ. Và cũng từ Kiếp Bạc, Trần Quốc Tuấn mới kéo đại binh thẳng tiến đến sông Bạch Đằng, bắt sống tướng Ô Mã Nhi, tiêu diệt hàng vạn giặc.

   Đền Kiếp Bạc là nới an giấc ngàn thu của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ngày 20 tháng 8 năm Hưng Long thứ tám (1300), ngài đã quy tiên.

   Đền Kiếp Bạc là một di tích văn hóa - lịch sử của Đại Việt. Câu đối, hoành phi, tượng thờ sơn son thếp vàng chói lọi. Hàng chữ lớn " Vạn cổ thử giang sơn" . Đôi câu đối chói lọi : " Hào khí Đông A" :

 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí; Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. (Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng; Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo.) 

   Lễ hội Kiếp Bạc từ 16 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Hàng vạn người đã nô nức kéo về Kiếp Bạc, để tưởng niệm người anh hùng thưở Bình Nguyên, cũng để nêu cao tinh thần: "Sát Thát".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư