Ở đoạn trước,khi tả cảnh ra đi mạnh mẽ của đoàn thuyền đánh cá,giọng thơ phơi phới dồn dập.đến đoạn này,âm điệu trở nên thư thái và dần lắng lại theo niềm vui no ấm của dân làng.Cảnh làng chài đón thuyền đánh cá trở về bến là 1 bức tranh lao đọng náo nhiệt toát lên từ ko khí ồn ào,tấp nập,đông vui từ những ghe đầy cá,từ những con cá tươi ngon" thân bạc trắng" trông thật thích mắt,từ những lời cảm tạ chân thành từ đất trời đã cho sóng yên biển lặng để ng` ra khơi an toàn trở về.Ng` lao động làng chài trog đoạn thơ này đc miêu tả như những đứa kon của biển cả bao la:
Dân chài lưới làn da ngăn rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Đoa là những kon người với thân hình vạm vỡ,nc' da nhuộm nắng,nhuộm gió mặn nồng,nhuộm vị mặn mòi xa xăm của biển khơi.Vì vậy khi trở về nhà,dân chài vẫn đạm mùi của biển.Hình ảnh họ vừa chân thực,vừa lớn lao,gợi ra nh` liên tưởng thú vị.Hai câu thơ tiếp theo miêu ta thuyền nằm im trên bến vật lộn với sóng giớ trở về cũng là 1 sáng tạo nghệ thuật độc đáo:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Đó là sự nghỉ ngơi thư giãn sau chuyến ra khơi vất vả nặng nhọc,có cả sự hài lòng với kết quả công việc của mình.Con thuyền như con ng`, vì vậy ta như gặp đâu đây nụ cười mãn nguyện tự hào.Nếu những ng` dân chài trở về với "thân hình nồng thở vị xa xăm thì con thuyền cũng "nghe chất muối thấm dàn trong thớ vỏ"."Ta ko chỉ thấy chiếc thuyền nằm im trên bến mà còn nhân ra cả sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền"(Hoài Thanh).Chữ "nghe"xuất hiện mạng theo sự chuyển đổi cảm giác thú vị,thính giác hóa thành xúc giác.Cả chiếc thuyền và con ng` đã tở về nghỉ ngơi mà hồn của biển vẫn choáng ngợp tâm hồn họ. Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền. Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”.