LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 12
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:58
Trình bày một số điều cần lưu ý ở bước 1 (Chuẩn bị nói) đối với kiểu bài trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:58
Thế nào là bài trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ?
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Thực hiện đề bài sau: Đề bài: Báo Hoa học trò tổ chức cuộc thi viết với chủ đề “Tác phẩm văn học – từ góc nhìn so sánh”. Hãy viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ cùng phong cách hoặc khác phong cách sáng tác mà bạn yêu thích để tham gia cuộc thi. Gợi ý: - Phân tích, so sánh hai tác phẩm thơ để làm rõ điểm tương đồng/ khác biệt về đặc điểm/ giá trị nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm. - Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục lấy từ hai tác phẩm thơ. - Sắp xếp luận điểm, ...
Nguyễn Thị Sen
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Dùng Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ để đánh giá ngữ liệu tham khảo “Phong vị có điển trong bài thơ Giang tuyết (Liễu Tông Nguyên) và tính hiện đại trong bài thơ Mộ (Hồ Chí Minh)” trong sách giáo khoa. Từ đó, rút ra những điều cần lưu ý khi viết để đáp ứng yêu cầu của kiểu bài này.
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Vẽ sơ đồ bố cục của bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Thế nào là bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ?
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Khi trình bày bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ trong tiết học Nói và nghe ở lớp, bạn cần lưu ý những gì về việc sử dụng ngôn ngữ?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:57
Trong các trường hợp sau, người viết có sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Vì sao? a. Tuổi trẻ thời @ phải nổi loạn hơn hơn một tí, độc, dị, quậy, chảnh sẽ giúp cuộc sống ngạc nhiên, thú vị hơn, cần gì hot girl, hot boy sống ảo tưởng trên Facebook. (Hoàn cảnh giao tiếp: Bài làm môn Ngữ văn của học sinh trong một kì thi, kiểu văn bản nghị luận xã hội) b. Kính thưa ngài Tổng thư kí, Muốn có giáo dục thì cần phải có hoà bình. Còn biết bao nhiêu nơi nữa trên thế giới này, nhất ...
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:56
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng trong các trường hợp sau: a. Ngọn lửa mùa hè mang bao căm phẫn chính đáng của người da đen sẽ không bao giờ tắt nguội nếu như làn gió mùa thu của tự do và công bằng không thổi tới. Năm 1963 không phải là một kết cục, mà là một khởi đầu. Nước Mỹ sẽ không có bình an, sẽ không có yên tĩnh, nếu như người da đen chưa giành được quyền công dân. (Mác-tin Lu-thơ Kinh, Tôi có một giấc mơ) b. Công nghệ trí tuệ nhân tạo AI có thể là chìa khoá để tiến tới việc ...
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:56
Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng. Phân tích một ví dụ để minh hoạ.
Nguyễn Thị Sen
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:56
Ngôn ngữ trang trọng là gì? Loại ngôn ngữ này có thể xuất hiện ở những dạng nào?
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:56
Theo bạn, phong cách sáng tác ảnh hưởng như thế nào đến cách thể hiện chủ đề, tư tưởng của mỗi bài thơ trên?
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:56
Xác định phong cách sáng tác của bài thơ Thu vịnh, Đây mùa thu tới và cho biết căn cứ vào đâu để bạn xác định được như vậy.
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Đọc phần chú thích giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến, bạn cho biết bài thơ Thu vịnh thuộc thời kì/ giai đoạn văn học nào trong lịch sử văn học Việt Nam? Bối cảnh sáng tác đó có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác bài thơ không? Vì sao?
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Theo bạn, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trước bức tranh mùa thu trong hai bài thơ có điểm gì tương đồng, khác biệt? Vì sao có sự tương đồng, khác biệt đó?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Xác định chủ thể trữ tình của bài thơ Thu vịnh và Đây mùa thu tới. Chủ thể ấy xuất hiện theo dạng thức nào (chủ thể có từ nhân xưng rõ ràng; chủ thể hoá thân vào nhân vật; chủ thể ẩn)?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Bài thơ Thu vịnh đã đáp ứng các yêu cầu về thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Theo bạn, nét độc đáo của bài thơ Đây mùa thu tới là gi? Liên hệ với một bài thơ viết về mùa thu bạn đã đọc để làm rõ nét độc đáo đó.
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:55
Đọc văn bản 1, văn bản 2 và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 1 ĐÂY MÙA THU TỚI Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng. [1] Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh; Những luồng run rẩy rung rinh lá... Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ… Non xa khởi sự nhạt sương mờ… Đã nghe rét mướt luôn trong gió… Đã vắng, người sang những ...
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:54
Hãy viết tên một số tác phẩm của văn học Việt Nam được sáng tác theo phong cách cổ điển mà bạn đã được học.
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:54
Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau (làm vào vở): Lịch sử/ tiến trình lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay gồm …... và ......
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:54
Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống (làm vào vở): Việt Nam, phong cách lãng mạn phát triển thành một trào lưu lớn vào khoảng những năm …... với phong trào ….... và tiểu thuyết .......
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:53
Phong cách lãng mạn xuất phát từ: A. quan điểm coi nghệ thuật là tiếng nói của con người cá nhân và đời sống cảm xúc B. sự phóng túng, tự do trong đời sống cá nhân của tác giả C. tình yêu đôi lứa và những cung bậc cảm xúc trong tình yêu D. quan niệm coi cái đẹp là trên hết, tôn sùng cái đẹp với những đỉnh cao khó vượt qua trong quá khứ
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:53
Ở Trung Quốc và Việt Nam, phong cách cổ điển thường gắn với: A. quan niệm thiên nhân hợp nhất B. hệ thống ngôn ngữ giàu tính ước lệ, giàu điển tích, điển cố C. một số thể thơ nhất định D. ý A và B Đ. ý A và C
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:02:52
Phong cách được tạo thành từ: A. các phương tiện hình thức đặc thù; quan niệm đời sống riêng của tác giả; trường phái, thời đại hay dân tộc B. quan niệm đời sống riêng của tác giả, hệ thống ngôn ngữ đặc trưng, văn hoá riêng của từng quốc gia C. các phương tiện hình thức đặc thù; thế giới quan của tác giả; hệ thống tác giả trong các giai đoạn cụ thể D. quan niệm đời sống riêng của tác giả; thời đại mà tác giả đang sống; thể loại mà tác giả chọn lựa để viết
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Cho dung dịch NH
3
đặc vào dung dịch phức chất [PtCl
4
]
2-
thu được phức chất có điện tích +1 là do một số phối tử Cl
-
trong phức [PtCl
4
]
2-
bị thay thế bởi phối tử NH
3
. Số lượng phối tử Cl
-
đã bị thay thế là bao nhiêu?
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Phức chất [Co(NH
3
)Cl
x
]
y-
có dạng hình học bát diện, nguyên tử trung tâm là Co
3+
. Tổng giá trị của x và y là bao nhiêu?
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:52
Kim loại chuyển tiếp thứ nhất có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất như: V được dùng để chế tạo thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao; Cr được dùng để chế tạo mũi khoan; Ti được dùng để chế tạo vật liệu hàng không; Cu được dùng để chế tạo dây dẫn điện,... a) V là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. b) Cr là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
c) Ti là kim loại nặng. d) Cu là kim loại dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:51
Phức chất có nguyên tử trung tâm Co
2+
, chứa 4 phối tử Cl
-
và 2 phối tử NH
3
. a) Công thức hóa học của phức chất là [CoCl
4
(NH
3
)
2
]
2-
. b) Phức chất có dạng hình học bát diện.
c) Phức chất có điện tích là +2. d) Nguyên tử trung tâm Co
2+
nhận 6 cặp electron chưa liên kết từ các phối tử.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
16/11 21:02:51
Thí nghiệm xác định nồng độ muối Fe
2+
bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch thuốc tím (KMnO
4
) xảy ra theo phương trình hóa học sau: 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O a) Dung dịch thuốc tím được cho vào bình tam giác khi chuẩn độ. b) Dung dịch muối Fe
2+
được cho vào burette khi chuẩn độ.
...
<<
<
9
10
11
12
13
14
15
16
17
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
5.001 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.700 sao
4
pơ
1.498 sao
5
BF_ xixin
1.072 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư