LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Giáo dục Công dân - Lớp 9 |
Giáo dục Công dân
|
Lớp 9
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:03
Em hãy đóng vai là người tiêu dùng thông minh để đưa ra lời khuyên cho người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh trong mỗi tình huống sau: a. Trên mạng xã hội có một quảng cáo về sản phẩm dinh dưỡng có nhiều tác dụng, giá thành lại rẻ hơn rất nhiều so với các sản phẩm khác trên thị trường nhưng không rõ thông tin của nhà sản xuất. Tuy nhiên, chị N vẫn dự định mua sản phẩm này. b. M đã chọn được một chiếc đồng hồ đeo tay ưng ý, phù hợp. Khi gọi điện hỏi mua, cửa hàng yêu cầu M cung ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
Em hãy đánh giá những hành vi tiêu dùng dưới đây: a. Khi mua quần áo, bạn T thường mua rộng một chút để năm sau mình lớn hơn vẫn mặc vừa. b. Mỗi lần bố mẹ giao đi mua thực phẩm, bạn H thường tính toán số lượng cần mua cho phù hợp với kế hoạch chi tiêu của gia đình. c. Bạn K rất thích mua sắm trên mạng, khi có khuyến mại, K thường đặt mua rất nhiều đồ để dùng dần. d. Anh V có thói quen so sánh giá cả và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ trước khi quyết định mua hàng.
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
a) Theo em, để trở thành người tiêu dùng thông minh, khi mua sắm, người tiêu dùng cần phải làm gì? Vì sao? b) Em hãy nhận xét hành vi tiêu dùng của các nhân vật trong mỗi tình huống trên và áp dụng cách tiêu dùng thông minh để đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật đó.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
a) Em hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, hành vi tiêu dùng nào phù hợp, hành vi tiêu dùng nào không phù hợp. Vì sao? b) Theo em, trong các trường hợp trên, ai là người tiêu dùng thông minh? Vì sao? c) Theo em, việc tiêu dùng thông minh sẽ mang lại những lợi ích nào?
Bạch Tuyết
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi: Tình huống. Mẹ nhờ Hạnh đi mua một chai dầu gội đầu. Sau khi tìm hiểu một số cửa hàng trên phố, Hạnh thấy có 3 cửa hàng bán cùng một loại dầu gội như thế với các thông tin như sau: Nếu em là Hạnh trong tình huống trên, em sẽ lựa chọn mua loại dầu gội đầu nào? Vì sao?
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
Em hãy vận dụng một số biện pháp thích ứng với sự thay đổi vào một trường hợp cụ thể và nêu hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp đó.
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:02
Em hãy sưu tầm các tài liệu về thích ứng với sự thay đổi để xác định những kĩ năng cần rèn luyện và báo cáo kết quả trước lớp.
Trần Đan Phương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:01
Có ý kiến cho rằng, sự thay đổi là không thể tránh khỏi trong cuộc sống của chúng ta. Vì vậy, vượt qua sự sợ hãi, bi quan là một trong những biện pháp quan trọng để thích ứng. Em hãy liệt kê những để cách vượt qua sự sợ hãi, bi quan khi đối mặt với những thay đổi bất lợi và nêu ví dụ để làm rõ điều đó.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:01
Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về các ý kiến dưới đây và giải thích lí do. A. Tất cả những thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình đều là thay đổi tiêu cực. B. Khi thay đổi xảy ra, chúng ta cứ duy trì cuộc sống như hiện tại, không nhất thiết phải thích ứng. C. Hãy coi những sự thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống là cơ hội, động lực để rèn luyện bản thân và trưởng thành.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:01
Em hãy cho biết các trường hợp dưới đây đề cập đến thay đổi nào có thể xảy ra? Em hãy dựa vào những biện pháp thích ứng để tư vấn biện pháp thích ứng với sự thay đổi đó. a. Đất nông nghiệp ở quê em được thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, vì vậy bố mẹ em phải chuyển đổi công việc. b. Do hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ N phải đi làm ăn xa, ở nhà chỉ còn hai anh em N và ông bà.
Trần Đan Phương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:01
Em hãy dự đoán những thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống. STT Lĩnh vực Những khả năng có thể xảy ra 1 Do môi trường tự nhiên 2 Do gia đình 3 Do tác động của khoa học công nghệ 4 Yếu tố tâm sinh lí lứa tuổi
Bạch Tuyết
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:00
a) Để thích ứng với sự thay đổi, em cần rèn luyện những kĩ năng nào? Vì sao? b) Dựa vào những kĩ năng trên, em hãy tư vấn cho các nhân vật trong từng trường hợp ở hoạt động 1 biện pháp phù hợp để thích ứng với sự thay đổi. c) Theo em, việc thích ứng với những thay đổi đó có ý nghĩa như thế nào? Thông tin - Dự đoán trước những thay đổi có thể xảy ra và dự đoán trước những tác động của những thay đổi đó tới bản thân. - Chủ động tìm hiểu các cách để thích ứng với những thay đổi đã dự đoán. - ...
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:00
a) Em hãy xác định những thay đổi trong cuộc sống của các nhân vật trong các tình huống trên. b) Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của các cá nhân và gia đình như thế nào? Tình huống 1. Bố mẹ Liên là công nhân. Trước đây, công ty phát triển tốt nên thu nhập của gia đình ổn định, đủ trang trải cho cuộc sống hằng ngày của cả gia đình và chi phí cho học hành của hai chị em Liên. Nhưng năm nay, công ty của mẹ Liên giảm biên chế nên mẹ Liên phải nghỉ việc ở công ty. Tình huống 2. ...
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:00
Em hãy nêu một hoặc một số thay đổi trong cuộc sống của em hoặc người thân và nêu cách ứng xử trước những thay đổi đó.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:00
Em hãy sưu tầm và chia sẻ với các bạn trong lớp các công cụ, ứng dụng, phần mềm giúp quản lí thời gian hiệu quả.
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:22:00
Em hãy thực hiện kế hoạch quản lí thời gian đã xây dựng ở bài luyện tập 4 và cho biết: - Những việc em đã làm được. - Những việc em chưa làm được. - Nguyên nhân và cách khắc phục. Chia sẻ với các bạn trong lớp.
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
Em hãy kể tên những việc làm, hành động gây xao nhãng, làm lãng phí thời gian mà các bạn học sinh thường mắc phải và xây dựng những nguyên tắc kỉ luật bản thân để tránh những việc làm này.
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
Em hãy vận dụng cách quản lí thời gian hiệu quả để xây dựng thời gian biểu của bản thân trong một tuần và nêu ý tưởng cách thực hiện kế hoạch đó.
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
Em hãy nêu quan điểm về ý kiến dưới đây và xây dựng bài thuyết trình về quản lí thời gian hiệu quả. “Chúng ta không bao giờ có đủ thời gian để làm mọi việc mình muốn, nhưng chúng ta luôn có đủ thời gian để làm những việc quan trọng nhất". (Brain Tracy)
Bạch Tuyết
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về các ý kiến dưới đây và giải thích lí do. a. Quản lí thời gian hiệu quả là làm được càng nhiều việc trong một khoảng thời gian nhất định càng tốt. b. Quản lí thời gian hiệu quả là sắp xếp lịch trình cố định và tuân thủ nó một cách nghiêm ngặt, không thay đổi vì bất cứ lí do gì. c. Quản lí thời gian hiệu quả phải đảm bảo được hoàn thành có kết quả tốt các công việc được giao, cần phải thực hiện và có sự cân bằng để đảm bảo sức khoẻ.
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
Em hãy nhận xét cách quản lí thời gian của từng bạn học sinh dưới đây:
Phạm Minh Trí
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:59
a) Để quản lí thời gian hiệu quả, em cần rèn luyện những kĩ năng nào? Vì sao? b) Dựa vào kĩ năng đó, em hãy tư vấn cho bạn T và S ở hoạt động 1 cách để quản lí thời gian hiệu quả hơn. c) Em hãy xác định thời gian biểu theo gợi ý dưới đây và thuyết trình các bước em đã thực hiện để xây dựng thời gian biểu đó.
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
a) Em hãy nhận xét cách xác định công việc và mục tiêu của mỗi công việc của bạn T và bạn S. b) Em hãy dự đoán kết quả cách quản lí thời gian của T và S. c) Theo em, thế nào là quản lí thời gian hiệu quả, tại sao phải quản lÍ thời gian hiệu quả? Trường hợp 1. T rất thích bóng đá, ngoài giờ học chính khoá ở trường, bạn dành phần lớn thời gian cho việc chơi bóng đá. Thậm chí, buổi trưa và buổi chiều, bạn đều tranh thủ ở lại trường để xem hoặc chơi bóng tới muộn mới về. Tối nào về nhà, T đều bị ...
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Em hãy chia sẻ suy nghĩ của bản thân về nhận định: “Thời gian là vàng bạc".
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Từ những hiểu biết về hoà bình và bảo vệ hoà bình, em hãy viết một đoạn ngắn/ sáng tác một bài thơ bày tỏ nguyện vọng của em về một thế giới hoà bình.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Em hãy sưu tầm những câu chuyện về các nhân vật nổi tiếng đã có cống hiến cho hoà bình và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em hãy trình bày hiểu biết của em về lời dạy của Bác.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và nêu nhận xét của em về các ý kiến của mỗi nhân vật. Trường hợp. Sau khi xem bản tin về tình hình xung đột ở một số quốc gia trên thế giới trong giai đoạn hiện nay, K lên tiếng phản đối việc dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các nước. T thì cho rằng xung đột chỉ có thể chấm dứt bằng cách sử dụng sức mạnh vũ trang.
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:58
Theo em, học sinh có thể tham gia tuyên truyền về hoà bình và bảo vệ hoà bình bằng những hình thức, việc làm cụ thể nào dưới đây? Em hãy cho biết ý nghĩa của những việc làm đó. A. Tham gia các cuộc thi trong nước và quốc tế để tuyên truyền về hoà bình và khát vọng hoà bình. B. Nghiên cứu về lịch sử các cuộc chiến tranh và hậu quả năng nề của chúng để nỗ lực rèn luyện bản thân, sẵn sàng tham gia bảo vệ hoà bình khi đủ điều kiện. C. Vận động gia đình, người thân, bạn bè sẵn sàng tham gia bảo vệ ...
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 9
10/09 21:21:57
Em đồng tình, không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại. B. Chỉ có những quốc gia đang chiến tranh mới mong ước hoà bình. C. Tất cả các cuộc chiến tranh trên thế giới đều là chiến tranh phi nghĩa. D. Các nước khi đã có hoà bình thì không cần phải bảo vệ hoà bình.
<<
<
14
15
16
17
18
19
20
21
22
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.990 điểm
4
Little Wolf
6.798 điểm
5
Vũ Hưng
5.470 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.116 sao
2
Hoàng Huy
2.893 sao
3
Nhện
2.793 sao
4
Pơ
2.431 sao
5
BF_ xixin
1.534 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư