+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:18
Ý kiến dưới đây đúng hay sai khi nói về quyền bình đẳng Vì sao? đẳng giữa các tôn giáo? a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều có quyền hoạt động tôn giáo theo Viện quy định của pháp luật. b. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình. c. Các tôn giáo hợp pháp đều được pháp luật bảo hộ d. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. e. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo chỉ tạo điều kiện cho các tôn giáo ...
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:17
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là A. cơ sở để đảm bảo trật tự và an toàn xã hội. B. cơ sở để thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác. C. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:17
Các tổ chức tôn giáo, người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo A. điều lệ của tổ chức tôn giáo. B. pháp luật. C. quyết định của Toà án. D. quyết định của chính quyền địa phương.
Trần Bảo Ngọc
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:16
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng A. giữa các tôn giáo. B. giữa các tín ngưỡng. C. giữa các chức sắc. D. giữa các tín đồ.
Phạm Văn Phú
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:15
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là A. các tôn giáo có quyền hoạt động theo giáo lí, giáo luật riêng của tôn giáo mình. B. các tôn giáo được quyền ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ. C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật bảo vệ. D. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tự do, không giới hạn.
Tô Hương Liên
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:14
Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Nguyễn Thị Sen
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:14
Em hãy lấy ví dụ để chứng minh Nhà nước ta luôn quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc.
Phạm Văn Bắc
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:14
Vì sao nói: “Bình đằng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"?
Bạch Tuyết
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:13
Em hãy nêu nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin dưới đây: “... Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển. Huy động, phân bổ, sử dụng, quản lí hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế, văn hoá, xã hội ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Chú trọng tính đặc thù của từng vùng dân tộc thiểu số trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc. Có cơ chế thúc đẩy lệnh tính tích cực, ý chí tự ...
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:13
Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều A. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục. B. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hoá. C. được học theo nhu cầu. D. được quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.
CenaZero♡
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:12
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chính sách ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện A. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh. B. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập. C. học sinh dân tộc thiểu số đều được học đại học. D. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:11
Các dân tộc đều có quyền giữ gìn, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Văn hoá, giáo dục. C. Chính trị. D. Xã hội.
Nguyễn Thị Sen
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:11
Ý kiến nào dưới đây là sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế? A. Người dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. B. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi. C. Người dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật. D. Nhà nước đảm bảo và thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát ...
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:10
Ở nước ta luôn có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc thiểu số tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện quyền A. bình đẳng giữa các vùng miền. B. bình đẳng giữa dân tộc miền núi và miền xuôi. C. bình đẳng giữa các thành phần dân cư. D. bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
Phạm Văn Phú
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:10
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là A. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng. B. các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển. C. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ. D. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:04
Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong những trường hợp sau: a. T có một em gái, mẹ là giáo viên và bố là doanh nhân. Hằng ngày, mọi công việc trong nhà đều do mẹ và em gái đảm nhận. Chỉ những ngày kỉ niệm Quốc tế Phụ nữ 8 - 3 hay thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20 - 10, bố và T mới bàn nhau mua hoa, tặng quà và chia sẻ việc nhà với mẹ và em gái. Hành vi của T và bố T có phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao? b. Bố A làm việc trong một công ty may mặc. ...
Trần Bảo Ngọc
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:04
Em hãy đọc đểm a và b khoản 1 Điều 7 Nghị định số 125/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới và trả lời câu hỏi. 1. Phạt tiền từ 2 000 000 đồng đến 3 000 000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh vì định kiến giới; b. Đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần nhằm cản trở người thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:03
Em hãy cho biết hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống dưới đây là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào. Vì sao? a. Vợ chồng ông A có tài sản chung là một ngôi nhà xây trên mảnh đất rộng 500 m
2
. Ông bà có hai người con trai. Ông A muốn để lại tài sản cho con trai đầu vì cho rằng người đó phải ở với vợ chồng ông và lo việc cúng giỗ tổ tiên sau này. Vợ ông thì muốn chia đều cho cả hai con vì bà cho rằng con nào cũng là con của ông bà nên phải được hưởng phần tài ...
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:03
Em hãy cho biết mỗi quy định pháp luật dưới đây đề cập đến bình đẳng giới trong lĩnh vực nào. Vì sao? a. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động. b. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh. c. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lí, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức. d. Nữ cán bộ, công chức, viên ...
Phạm Văn Bắc
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:03
Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội sẽ A. bảo đảm cho nam, nữ có cơ hội cùng có tiếng nói chung, cùng tham gia và có vị trí, vai trò ngang nhau trong việc quyết định các vấn đề chung của đất nước, địa phương, cơ quan, tổ chức cũng như mỗi gia đình. B. chỉ mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục. C. chỉ mang lại những thay đổi tích cực trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ. D. bảo đảm cho nữ giới phát triển và có nhiều quyền hơn nam giới.
Trần Bảo Ngọc
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:02
Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động là biểu hiện của bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị. B. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. C. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động. D. Bình đẳng giới trong gia đình.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:02
Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở A. sự bình đẳng giữa nam và nữ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng. B. sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh. C. sự bình đẳng giữa nam và nữ trong tham gia quản lí nhà nước, tham gia hoạt động xã hội. D. sự bình đẳng giữa nam và nữ về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
Bạch Tuyết
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:01
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. Bình đẳng giới là
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:01
Em hãy đọc các điều của những Tuyên ngôn dưới đây và trả lời câu hỏi: a. “Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và nhân quyền. Mọi con người đều được tạo hoá ban cho lí trí và lương tâm và cần phải đối xử với nhau trong tình bằng hữu". (Điều 1 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế của Liên hợp quốc) b. “Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau không có bất cứ sự phân biệt nào. Tất cả mọi người đều được bảo vệ như nhau chống lại mọi ...
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:01:00
Câu 4 trang 31 SBT GDKT&PL 11 KNTT. Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi: a. Trường Trung học phổ thông H có một lớp chọn dành cho học sinh giỏi. Điều kiện để vào lớp học này là phải thi đỗ với số điểm cao. Nhiều bạn muốn vào hệ lớp học này để có điều kiện học tập tốt hơn nhưng khi thi thì chỉ đủ điểm đỗ vào các lớp đại trà. Các bạn này nói, họ không được bình đẳng với các bạn được tuyển vào lớp chọn. Một số bạn khác thì băn khoăn vì không hiểu nên suy nghĩ như thế nào cho đúng. 1/ ...
Đặng Bảo Trâm
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:00:59
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi/ việc làm của các chủ thể dưới đây: a. Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri đề anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt. 1/ Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao? 2/ Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình? b. Anh V là người tỉnh ...
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:00:59
Nhận định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao? a. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau. b. Công dân nào cũng được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. c. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. d. Mọi công dân vi phạm cùng một quy định của pháp luật phải chịu pháp lí như nhau. chịu trách trách nhiệm
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:00:58
Bác Hồ nói: “Hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử, không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái”. Câu nói của Bác Hồ có nghĩa là công dân bình đẳng về A. trách nhiệm với đất nước. B. trách nhiệm pháp lí. C. quyền và nghĩa vụ. D. quyền của công dân.
CenaZero♡
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:00:58
Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng A. về quyền và nghĩa vụ. B. trong sản xuất. C. trong kinh tế. D. về điều kiện kinh doanh.
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11
13/09 23:00:57
Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân? A. Bình đẳng dân tộc. B. Bình đẳng về thành phần xã hội. C. Bình đẳng tôn giáo. D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
<<
<
30
31
32
33
34
35
36
37
38
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
8.870 điểm
3
Vũ Hưng
7.903 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.626 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.959 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k