LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11 |
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
|
Lớp 11
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:46
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải là A. 12 hải lí. B. 212 hải lí. C. 224 hải lí. D. 350 hải lí
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:45
Lãnh hải là vùng biển tính từ đường cơ sở ra phía biển là A. 12 hải lí. B. 24 hải lí. C. 188 hải lí. D. 388 hải lí.
Tô Hương Liên
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:45
Cho thông tin sau: “Luật Biển Việt Nam quy định đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, (….) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lí và bảo vệ biển, đảo”. Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên: - Bạn A: các đảo, quần đảo - Bạn B: các đảo, bán đảo và quần đảo - Bạn C: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo ...
Trần Đan Phương
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:44
Cho thông tin sau: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc (.....) của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”. Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên: - Bạn A: chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia - Bạn B: quyền chủ ...
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:44
Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua A. ngày 21-6-2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2012. B. ngày 21-6-2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013. C. ngày 21-6-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014. D. ngày 21-6-2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2015.
Phạm Minh Trí
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:44
Luật Biển Việt Nam gồm: A. 6 chương, 54 điều. B. 7 chương, 55 điều. C. 8 chương, 56 điều. D. 9 chương, 57 điều.
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:43
Em hãy nhận xét các ý kiến sau: - Bạn A: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các vùng nội thuỷ, lãnh hải; hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Bạn B: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Phạm Văn Phú
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:43
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm: A. 320 điều và 9 phụ lục. B. 321 điều và 8 phụ lục. C. 322 điều và 7 phụ lục. D. 323 điều và 6 phụ lục.
Phạm Minh Trí
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:43
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về A. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển. B. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển. C. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; bảo vệ môi trường biển. D. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các ...
Bạch Tuyết
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:43
Nối các thông tin ở hai cột dưới đây để được kết quả đúng.
Nguyễn Thanh Thảo
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:42
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên: - Bạn A: kẻ thù của chúng ta - Bạn B: thù địch của chúng ta - Bạn C: đối tượng của chúng ta - Bạn D: đối thủ của chúng ta Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Phạm Văn Phú
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:42
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đăng, cùng có lợi với Việt Nam đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên: - Bạn A: đối tác - Bạn B: đối tượng - Bạn C: bạn bè - Bạn D: đồng chí Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Trần Bảo Ngọc
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:36
Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá (.....) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”. Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên: - Bạn A: hoà bình của nước ta - Bạn B: độc lập, tự do của nước ta - Bạn C: mục tiêu của nước ta - Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Đặng Bảo Trâm
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:36
Cho thông tin sau: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng (....), thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác. Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên: - Bạn A: độc lập, chủ quyền - Bạn B: độc lập, tự do - Bạn C: độc lập, tự quyết, tự do - Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự do Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:35
Cho thông tin sau: “Một nội dung về quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là giữ vững (.....) đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”. Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên: - Bạn A: sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng - Bạn B: sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng - Bạn C: sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng - Bạn D: sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Phạm Minh Trí
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:35
Bạn A cho rằng mục tiêu quan trọng nhất của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa, bạn B lại cho rằng mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. Em hãy nhận xét ý kiến của hai bạn.
CenaZero♡
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 17:38:35
Cho các từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân” (2); “hoà bình, ổn định chính trị” (3) và thông tin sau: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ (X), chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) trong ...
Đặng Bảo Trâm
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:54
Hãy kể những nơi có thể phòng, tránh địch tiến công bằng đường không ở địa phương em.
Tô Hương Liên
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:48
Khi có thông báo, báo động (bằng loa, kèn, kẻng,...) về máy bay địch ném bom, em sẽ hành động như thế nào?
Trần Bảo Ngọc
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:47
Hãy sưu tầm những câu chuyện về đơn vị, cá nhân bắn rơi máy bay, bắt sống giặc lái trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta và chia sẻ với các bạn.
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:46
Để phòng, tránh tiến công đường không của địch cần tổ chức sơ tán, phân tán như thế nào?
Phạm Minh Trí
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:45
Có quan điểm cho rằng: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện phòng không nhân dân chỉ dành cho bộ đội và dân quân tự vệ. Ý kiến của em về quan điểm đó như thế nào?
Phạm Minh Trí
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:44
Sau khi được tuyên truyền về phòng không nhân dân, các bạn trong lớp tranh luận về mục tiêu, thủ đoạn đánh phá đường không của địch và có một số ý kiến như sau: Ý kiến 1: Địch tiến công đường không chủ yếu vào các mục tiêu quân sự, nhằm tiêu diệt và phá huỷ phương tiện chiến đấu của ta. Ý kiến 2: Hoả lực phòng không của địch tập trung đánh phá vào các cơ quan của Đảng và Nhà nước. Ý kiến 3: Địch sẽ giành quyền làm chủ trên biển và tiến công hoả lực đường không vào đất liền. Em đồng ý với ý kiến ...
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:44
Em không đồng ý với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Phòng không nhân dân chỉ có ý nghĩa và được tổ chức thực hiện trong thời chiến. b) Phòng không nhân dân nhằm bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân. c) Thực hiện nhiệm vụ phòng không nhân dân lấy bộ đội Phòng không - Không quân làm nòng cốt. d) Địa bàn phòng không nhân dân chỉ được xác định ở những vị trí trọng yếu trong hệ thống phòng thủ cấp tỉnh.
CenaZero♡
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:42
Nêu trách nhiệm của công dân và học sinh trong thực hiện phòng không nhân dân.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:42
Trình bày nội dung hoạt động phòng không nhân dân thời chiến.
Tô Hương Liên
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:41
Trình bày các nội dung của hoạt động phòng không nhân dân thời bình.
Bạch Tuyết
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:40
Địch thường tập trung đánh phá đường không vào những mục tiêu nào? Thủ đoạn ra sao?
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:39
Em hãy nêu những lực lượng chuyên môn của phòng không nhân dân.
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 11
13/09 07:30:39
Cho biết vị trí, chức năng và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của phòng không nhân dân.
<<
<
5
6
7
8
9
10
11
12
13
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.789 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.144 điểm
4
Little Wolf
6.787 điểm
5
Vũ Hưng
5.569 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.122 sao
2
Hoàng Huy
3.028 sao
3
Nhện
2.804 sao
4
Pơ
2.646 sao
5
BF_ xixin
1.584 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư