Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 12 |
Hóa học
|
Lớp 12
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:40
Ứng dụng nào dưới đây là ứng dụng phổ biến của đồng? A. Làm những bộ phận cấy ghép vào cơ thể người. B. Chế tạo thân máy bay siêu nhanh. C. Làm đồ trang sức. D. Làm lõi dây điện.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:39
Khi lựa chọn kim loại để làm vỏ hộp kim loại nhẹ chứa nước ngọt hoặc bia, tính chất nào sau đây thường không được xét đến? A. Tính độc. B. Khối lượng riêng. C. Tính dễ dát mỏng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:39
Dây điện cao thế thường được dùng làm bằng nhôm là do nhôm A. là kim loại dẫn điện tốt và nhẹ. B. là kim loại dẫn điện tốt nhất. C. có giá thành rẻ. D. có tính trơ về mặt hoá học.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:38
Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần? A. Au, Ag, Cu, Al. B. Ag, Au, Al, Cu. C. Cu, Al, Ag, Au. D. Ag, Cu, Au, Al.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:38
a) Liên kết kim loại là liên kết cộng hóa trị đều có sự tham gia của các electron. b) Liên kết kim loại khác với liên kết cộng hóa trị ở số electron dùng chung c) Liên kết kim loại và liên kết ion đều sinh ra bởi lực hút tĩnh điện. d) Liên kết kim loại khác với liên kết ion ở loại hạt mang điện tham gia.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:38
a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. b) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. c) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. d) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:38
a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. b) Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. c) Trong 1 chu kì, kim loại có bán kính nhỏ hơn phi kim. d) Kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:37
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong mạng tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do A. sự góp chung electron của các nguyên tử kim loại cạnh nhau. B. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị ở các nút mạng với các ion dương kim loại chuyển động tự do. C. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể. D. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:37
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong tinh thể kim loại A. các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hóa trị chuyển động tự do xung quanh. B. các electron hóa trị ở các nút mạng và các ion dương kim loại chuyển động tự do. C. các electron hóa trị và các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể. D. các electron hóa trị nằm ở giữa các nguyên tử kim loại cạnh nhau.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:36
Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng. (2) Tất cả các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại. (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì. (5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. Những ...
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:36
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên bởi A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. B. kiểu cấu tạo mạng tinh thể kim loại. C. khối lượng riêng của kim loại. D. tính chất của kim loại.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:35
Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng”. Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là A. ngoài cùng, dương B. tự do, dương. C. hóa trị, lưỡng cực. D. hóa trị, âm.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:35
Hình vẽ nào sau đây có thể được dùng để mô tả cấu trúc tinh thể kim loại?
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:35
Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
15/11 11:33:34
Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIB. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIA.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:27
Điện phân 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng điện có cường độ không đổi 0,2 A. Sau 1 930 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X (giả thiết thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch X có pH bằng bao nhiêu?
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:27
Sức điện động chuẩn của một pin Galvani (được lắp ghép từ hai điện cực tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử là 2H
+
/H
2
và Ag
+
/Ag) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,771 V. Từ kết quả trên, xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Ag
+
/Ag là bao nhiêu vôn? (Làm tròn kết quả đến phần trăm).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:27
Một pin Galvani được lắp ghép từ hai điện cực tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử là Pb
2+
/Pb và Fe
3+
/Fe
2+
Sức điện động chuẩn của pin Galvani trên là bao nhiêu vôn? (Làm tròn kết quả đến phần trăm).
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:27
Xét quá trình hoạt động của một pin điện hoá Cu – Ag được thiết lập ở các điều kiện như hình vẽ bên. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp Cu
2+
/Cu và Ag
+
/Ag lần lượt là +0,340 V và +0,799 V. a) Giá trị sức điện động chuẩn của pin điện hoá trên là 0,459 V. b) Ở anode xảy ra quá trình oxi hoá Cu, ở cathode xảy ra quá trình khử Ag
+
. c) Điện cực Cu tăng khối lượng, điện cực Ag giảm khối lượng. d) Phản ứng hoá học xảy ra trong pin: Cu + 2Ag
+
® Cu
2+
...
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:26
a) Kim loại càng mạnh thì thế điện cực chuẩn càng âm. b) Khi tạo thành pin điện hoá, kim loại mạnh hơn sẽ đóng vai trò là cathode. c) Điện phân dung dịch CuSO
4
, cứ thu được 1 moi Cu thì khối lượng dung dịch giảm 80 g. d) Để bảo vệ đồ vật bằng kim loại, nên gắn chúng với những mảnh kim loại yếu hơn.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:26
Ở điều kiện chuẩn, cho bột Cu dư vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y Cho biết: Cặp oxi hoá - khử Fe
2+
/Fe Cu
2+
/Cu Fe
3+
/Fe
2+
Thế điện cực chuẩn (V) -0,44 +0,340 +0,771 a) X gồm hai kim loại. b) Cu có tính khử mạnh hơn Fe
2+
ở điều kiện chuẩn. c) Y gồm hai chất tan là CuSO
4
và FeSO
4
. d) Trong điều kiện ...
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:26
Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hóa – khử Na
+
/Na Mg
2+
/Mg Al
3+/
A1 Cu
2+
/Cu Thể điện cực chuẩn (V) -2,713 -2,356 -1,676 +0,340 Ion kim loại nào sau đây bị khử tại cathode khi điện phân (với điện graphite) dung dịch muối sulfate tương ứng? A. Mg
2+
. B. Na
+
. C. Cu
2+
. D. Al
3+
.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:25
Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Fe
3+
® Cu
2+
+ 2Fe
2+
Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên không đúng? A. Cu bị Fe
3+
oxi hoá thành Cu
2+
. B. Cu
2+
có tính oxi hoá mạnh hơn Fe
3+
. C. Fe
3+
bị Cu khử thành Fe
2+
. D. Cu là chất khử, Fe
3+
là chất oxi hoá.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:25
Xét phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá - khử của kim loại: R + 2M
+
® R
2+
+ 2M Biết giá trị thế điện cực chuẩn các cặp oxi hoá - khử M
+
/M và R
2+
/R lần lượt là X (V) và y (V). Nhận xét nào sau đây đúng? A. x < y. B. x > y. C. x - y. D. 2x = y.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:24
Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá: Mg
2+
/Mg; H
2
O/H
2
, OH
-
; 2H
+
/H
2
; Ag
+
/Ag. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện chuẩn? A. Cho sợi phoi bào Mg vào nước. B. Cho lá Mg vào dung dịch HCl. C. Cho lá Ag vào dung dịch H
2
SO
4
. D. Cho sợi Mg vào dung dịch AgNO
3
.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:24
Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M
n+
/M càng lớn thì dạng khử có tính khử ...(1)... và dạng oxi hoá có tính oxi hoá ...(2)... Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh. C. càng yếu và càng yếu. D. càng yếu và càng mạnh.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:24
Khi điện phân dung dịch CuSO
4
bằng dòng điện một chiều (với điện cực anode bằng Cu) thì ở anode xảy ra quá trình A. oxi hoá H
2
O thành H
+
và O
2
. B. khử Cu
2+
thành Cu. C. oxi hoá Cu thành Cu
2+
. D. khử H
2
O thành H
2
và OH
-
.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:23
Khi điện phân dung dịch NaCl bằng dòng điện một chiều (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) thì ở cathode xảy ra quá trình A. oxi hoá H
2
O thảnh H
+
và O
2
. B. khử Cl
-
thành Cl
2
. C. oxi hoá Cl
-
thành Cl
2
. D. khử H
2
O thành H
2
và OH
-
.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:23
Trong pin điện hoá Zn - Cu, ở anode (cực âm) xảy ra quá trình A. oxi hoá Zn thành ion Zn
2+
. B. khử ion Cu
2+
thành Cu. C. khử Cu thành ion Cu
2+
. D. oxi hoá ion Zn
2+
thành Zn.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 12
14/11 16:23:23
Trong dãy điện hoá của kim loại, khi đi từ trái sang phải, tính oxi hoá của cảc ion kim loại biến đổi như thế nào? A. Không đổi. B. Tuần hoàn. C. Giảm dần. D. Tăng dần.
<<
<
8
9
10
11
12
13
14
15
16
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.532 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.489 điểm
4
Little Wolf
7.016 điểm
5
Vũ Hưng
6.321 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.222 sao
2
Hoàng Huy
3.147 sao
3
Pơ
3.146 sao
4
Nhện
2.824 sao
5
BF_ xixin
1.834 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư