+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:18
Helium được phát hiện vào năm 1868, khi các nhà khoa học nhận thấy một số nguyên tố chưa được biết đến trong quang phổ ánh sáng từ Mặt Trời. Helium được đặt theo tên của thần Mặt Trời – Helios (theo tiếng Hy Lạp). Tuy nhiên, phải tới năm 1895, các nhà khoa học mới thu được helium trong quá trình xử lí quặng uranium. Mặc dù trong vũ trụ, helium là khí phổ biến thứ hai sau khí hydrogen, nhưng trên Trái Đất khí helium tương đối hiếm. Hãy tìm hiểu một số ứng dụng của helium trong thực tiễn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:16
Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:15
Trong điều kiện thường, nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm tồn tại độc lập vì có lớp electron ngoài cùng bền vững. Nguyên tử của các nguyên tố khác luôn có xu hướng tham gia liên kết để có được lớp electron ngoài cùng bền vững tương tự khí hiếm. Vậy liên kết giữa các nguyên tử được hình thành như thế nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:14
Acetic acid có trong giấm ăn và là chất được sử dụng nhiều trong công nghiệp; oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí, có vai trò quan trọng đối với sự sống; hydrogen peroxide có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và là chất sát khuẩn mạnh. Quan sát hình 4.8, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:13
Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? a) Đường ăn. b) Nước. c) Khí hydrogen (được tạo thành từ nguyên tố H). d) Vitamin C (được tạo thành từ các nguyên tố C, H và O). e) Sulfur (được tạo thành từ nguyên tố S)
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:12
Quan sát hình 4.7 và nêu đặc điểm chung của các chất có trong hình.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:10
Đơn chất nào được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh và có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:09
Nêu hai đơn chất kim loại thường được sử dụng để làm dây dẫn điện.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:02
d) Muối ăn được tạo thành từ các nguyên tố Na và Cl.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:02
c) Kim cương được tạo thành từ nguyên tố C.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:02
b) Lactic acid có trong sữa chua được tạo thành từ các nguyên tố C, H, O.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:01
Hãy cho biết những chất nào là đơn chất trong các chất sau: a) Kim loại sodium được tạo thành từ nguyên tố Na.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:24:00
Quan sát hình 4.4 và hình 4.5, cho biết các chất trong hình có đặc điểm gì chung.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:59
Dựa vào hình 4.3, tính khối lượng phân tử của fluorine và methane.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:58
Một số nhiên liệu như xăng, dầu,… dễ tách ra các phân tử và lan tỏa trong không khí. Theo em, cần bảo quản các nhiên liệu trên như thế nào để đảm bảo an toàn?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:58
Phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. (2) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. (3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:57
Khi nói về nước có hai ý kiến như sau: (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau. (2) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là khác nhau. Theo em, ý kiến nào là đúng? Vì sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:56
b) Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:56
Giải thích một số hiện tượng sau: a) Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:54
Chúng ta cảm nhận được mùi thơm của nhiều loại hoa, quả chín là do một số chất có trong hoa, quả chín tách ra những hạt rất nhỏ, lan tỏa vào không khí, tác động lên khứu giác của con người. Những hạt như vậy được gọi là phân tử. Vậy phân tử là gì?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:51
Biết nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:46
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết một số thông tin của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 15, 18. Điền các thông tin theo mẫu bảng sau: Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Khối lượng nguyên tử Chu kì Nhóm Kim loại, phi kim hay khí hiếm 12 ? ? ? ? ? ? 15 ? ? ? ? ? ? 18 ? ? ? ? ? ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:44
b) Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:43
Cho các nguyên tố sau: Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:43
b) Nguyên tử X và nguyên tử Y có thuộc cùng một nguyên tố hóa học không? Vì sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:42
Số proton và số neutron của hai nguyên tử X và Y được cho trong bảng sau: Nguyên tử X Y Số proton 6 6 Số neutron 6 8 a) Tính khối lượng của nguyên tử X và nguyên tử Y.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:42
Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau: Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử của nguyên tố Số proton Số neutron Số electron Khối lượng nguyên tử (amu) ? ? ? 10 9 ? Sulfur ? ? ? 16 32 ? ? 12 ? ? 24 ? ? 1 ? ? 2 ? ? ? ? 11 23
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:40
c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:40
b) Hãy cho biết tên nguyên tố X.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:23:39
Mô hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau: a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp.
<<
<
33
34
35
36
37
38
39
40
41
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.421 điểm
2
Chou
1.165 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
1.143 điểm
4
ngân trần
1.056 điểm
5
Kim Mai
634 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
704 sao
2
ღ_Dâu _ღ
656 sao
3
ngockhanh
576 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
461 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k