Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 7 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 7
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:32:42
Tại sao trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp lại phải để chậu cây khoai lang trong bóng tối 2 ngày?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:32:41
Quan sát Hình 24, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau: a) Mô tả hiện tượng quan sát được trong mỗi hình a, b, c. Giải thích các hiện tượng đó. b) Thí nghiệm trong hình chứng minh điều gì?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:32:36
Dựa vào nội dung của bài thực hành, hãy cho biết những khẳng định sau đây đúng hay sai. (1) Sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt nhằm không cho phần lá đó tiếp nhận được ánh sáng, như vậy diệp lục ở phần lá bịt kín sẽ không hấp thụ ánh sáng để quang hợp tạo thành tinh bột. (2) Phần lá bị bịt kín bằng băng giấy đen vẫn tổng hợp được tinh bột. (3) Phần lá không dán băng giấy đen trong thí nghiệm trên tổng hợp được tinh bột. (4) Sử dụng băng giấy đen có thể biết được lá cây chỉ tổng ...
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:32:32
Sắp xếp các bước sau đây theo đúng trình tự thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng oxygen. (1) Để một cốc ở chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc còn lại để ra chỗ nắng. (2) Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước rồi úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào. (3) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. (4) Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra, bịt kín ống nghiệm và lấy ống nghiệm ra khỏi 2 cốc rồi lật ngược lại.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:31:47
Theo em, hình ảnh sau đây nói lên điều gì? Qua đó em muốn gửi thông điệp gì đến bạn bè và người thân? Em sẽ có những hành động cụ thể gì để thực hiện thông điệp đó?
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:31:44
Bà ngoại của Mai có một mảnh vườn nhỏ trước nhà. Bà đã gieo hạt rau cải ở vườn. Sau một tuần, cây cải đã lớn và chen chúc nhau. Mai thấy bà nhổ bớt những cây cải mọc gần nhau, Mai không hiểu được tại sao bà lại làm thế. Em hãy giải thích cho bạn Mai hiểu ý nghĩa việc làm của bà.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:31:42
Kể tên các loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn tươi tốt. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng đó.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:31:41
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau: Quang hợp hấp thụ khí …(1)… góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cung cấp …(2)… cho hô hấp của các sinh vật và …(3)… . Quang hợp tạo …(4)…, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, …(5)… cho cơ thể thực vật và các sinh vật dị dưỡng, đồng thời cung cấp …(6)… cho ngành công nghiệp và dược liệu cho con người.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:31:39
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:30
Cách đây hơn hai nghìn năm, người Hy Lạp đã biết đến những viên đá màu đen có khả năng hút sắt (hình 14.1). Chúng được gọi là nam châm hay còn được gọi là đá dẫn đường, vì chúng có thể được dùng để xác định phương hướng. Ngày nay, nam châm được dùng rất phổ biến từ các vật dụng thông thường như bộ phận giữ cánh cửa, kim la bàn, … cho đến các thiết bị hiện đại trong khoa học kĩ thuật. Nam châm có tính chất gì mà chúng lại được sử dụng nhiều như thế?
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:29
b. Vẽ đường truyền tia sáng từ vật tới gương bên trên, tới gương bên dưới và đi tới mắt.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:28
Chế tạo kính tiềm vọng Dụng cụ Một tấm bìa, hai gương phẳng (kich thước khoảng 5 cm x 7 cm), kéo, băng dính hai mặt. Tiến hành - Vẽ bản thiết kế với tỉ lệ như hình 13.17 lên tấm bìa. - Cắt tạo vỏ kính tiềm vọng dọc theo các đường viền màu đỏ đã vẽ. - Dán gương lên tấm bìa. - Gập bìa tạo thành thân kính tiềm vọng sao cho hai gương nằm ở hai đầu và cố định thành kính tiềm vọng bằng băng dính. Thử nghiệm kính tiềm vọng của em và thực hiện các yêu cầu sau: a. Góc nghiêng đặt gương là bao nhiêu để ...
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:27
b) Thực hiện thí nghiệm Dụng cụ + 2 gương phẳng nhỏ. + 1 thước chia độ bằng bìa. + 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm. Tiến hành Đặt hai gương vuông góc với thước chia độ sao cho hai gương hợp với nhau một góc nhọn. Đặt ống hút trong góc tạo bởi hai gương (hình 13.18). Thay đổi góc giữa các gương và đếm số ảnh được tạo bởi hệ gương rồi ghi kết quả như bảng dưới đây. Góc giữa hai gương 30o 40o 50o 60o 70o 80o 90o ...
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:20
Sự tạo ảnh qua hai gương a) Khi đi tham quan nhà gương ở công viên, một bạn học sinh thấy một em bé ngồi trước hai gương phẳng ghép với nhau thì có rất nhiều ảnh trong gương (hình 13.17). Bạn học sinh đó thắc mắc, không biết số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào? Em hãy đưa ra câu trả lời dự đoán.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:19
Hình 13.16 vẽ tia sáng đi vào và đi ra khỏi một hộp kín qua các lỗ nhỏ. Biết rằng trong hộp kín có một hoặc hai gương phẳng. Em hãy xác định vị trí đặt gương phẳng và vẽ đường truyền ánh sáng trong mỗi hộp.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:30:18
Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của gương phẳng G. Vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng 0o, 45o, 60o.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:41
Chùa Một Cột (hình 13.15) là một vật có tính đối xứng gương, tức là có thể chia vật thành hai phần bằng nhau sao cho phần này giống như ảnh của phần kia qua một gương phẳng. Sưu tầm các tranh, ảnh về các vật có tính đối xứng gương trong đời sống.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:39
Một học sinh cao 1,6 m có khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 8 cm. Bạn học sinh này cần chọn một gương phẳng treo tường (hình 13.14) có chiều cao tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương? Gương phẳng đã chọn cần được treo như thế nào?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:37
Ảnh của một vật qua gương phẳng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hãy dựng ảnh của vật AB có hình mũi tên trong hình 13.13 bằng cách dựng ảnh của điểm A và điểm B rồi nối chúng lại với nhau.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:36
Em hãy chứng minh khoảng cách từ S đến gương và từ S’ đến gương là bằng nhau (hình 13.12).
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:28
Trong hình 13.10, có thể quan sát thấy ảnh của vật qua mặt ghế ở phần đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy. Hãy giải thích tại sao.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:28
Dụng cụ Một tấm kính có giá đỡ, hai viên phấn màu đỏ và màu vàng có cùng kích thước, một cái thước. Tiến hành Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất ảnh của một vật qua gương phẳng: Ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều, cùng kích thước với vật và khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:27
Kính tiềm vọng là một dụng cụ giúp nhìn thấy vật bị che khuất. Hình 13.8 là sơ đồ cấu tạo một kính tiềm vọng đơn giản, bao gồm hai gương đặt nghiêng 45
o
so với phương ngang, có bề mặt phản xạ hướng vào nhau. Em hãy vẽ lại sơ đồ cấu tạo kính tiềm vọng này vào vở và vẽ tiếp đường truyền của ánh sáng tới mắt để giải thích vì sao có thể sử dụng kính tiềm vọng để nhìn thấy vật bị che khuất.
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:27
Có những cách nào để đọc được dòng chữ dưới đây dễ dàng hơn?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:26
b) Nếu giữ nguyên tia tới SI, làm thế nào để có tia phản xạ hướng theo phương thẳng đứng? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra đề xuất của em.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:25
Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G. a) Vẽ tia phản xạ.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:24
Từ số liệu thu được trong thí nghiệm, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới? (Thêm hình)
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:23
Dụng cụ Bảng chia độ được gắn thẳng đứng trên giá. Đèn có thể dịch chuyển được trên bảng chia độ. Gương phẳng nằm vuông góc với bảng chia độ (hình 13.6). Tiến hành + Dùng đèn chiếu một tia sáng đến gương phẳng, quan sát tia phản xạ (hình 13.6). + Thay đổi góc tới, đo góc phản xạ rồi ghi lại vào bảng: Góc tới Góc phản xạ
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:22
Quan sát hình 13.4, so sánh sự phản xạ của ánh sáng trong hai trường hợp: phản xạ và phản xạ khuếch tán.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
13/09 10:29:22
Ban đêm, khi ở trong một phòng không có ánh đèn, mở mắt em sẽ không thể nhìn rõ các vật trong phòng. Nếu có ánh sáng từ đèn ở ngoài đường hoặc ánh trăng lọt vào phòng, em sẽ có thể nhìn rõ các vật trong phòng. Chúng ta có thể nhìn thấy các vật là do ánh sáng từ nguồn chiếu đến các đồ vật rồi hắt lại đến mắt ta. Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại khi gặp bề mặt một vật gọi là sự phản xạ ánh sáng. Ánh sáng sẽ phản xạ trên một bề mặt như thế nào?
<<
<
28
29
30
31
32
33
34
35
36
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.586 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.454 điểm
4
Little Wolf
7.016 điểm
5
Vũ Hưng
6.127 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.212 sao
2
Hoàng Huy
3.137 sao
3
Pơ
3.096 sao
4
Nhện
2.824 sao
5
BF_ xixin
1.809 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư