b) Thực hiện thí nghiệm
Dụng cụ
+ 2 gương phẳng nhỏ.
+ 1 thước chia độ bằng bìa.
+ 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.
Tiến hành
Đặt hai gương vuông góc với thước chia độ sao cho hai gương hợp với nhau một góc nhọn. Đặt ống hút trong góc tạo bởi hai gương (hình 13.18). Thay đổi góc giữa các gương và đếm số ảnh được tạo bởi hệ gương rồi ghi kết quả như bảng dưới đây.
Góc giữa hai gương | 30o | 40o | 50o | 60o | 70o | 80o | 90o |
Số ảnh n |
Từ số liệu vừa thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa và n không? Nếu có, em hãy ghi lại biểu thức đó.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
b. Tiến hành thí nghiệm thu được bảng số liệu sau:
Góc giữa hai gương | 30o | 40o | 50o | 60o | 70o | 80o | 90o |
Số ảnh n | 11 | 8 | 6 | 5 | 4 | 3 | 3 |
Công thức liên hệ giữa α và n có dạng:n=2k−1 với 360α=2k k∈N
Chứng minh:
Chú ý: Mỗi gương phẳng sẽ tạo ra một mặt phẳng tới (do đường thẳng chứa gương tạo thành), có ảnh của vật qua gương khi vật nằm trong mặt phẳng tới. Nếu vật không nằm trong mặt phẳng tới sẽ không tạo ra ảnh.
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
A→MA1→NA3→MA5→N...A→NA2→MA4→NA6→M...Từ bài toán ta có thể biểu diễn một số trường hợp đơn giản. Theo hình vẽ ta có:
A1OA2^=2α
A3OA4^=4α
….
A2k−1OA2k^=2kα
Theo điều kiện bài toán thì 360α=2k k∈N
⇒2kα=360o. Vậy góc A2k−1OA2k^=2kα=360o
Tức là ảnh A2k-1 và ảnh A2k trùng nhau.
Trong hai ảnh này có một ảnh sau gương (M) và một ảnh sau gương (N) nên không tiếp tục cho ảnh nữa.
Vậy số ảnh của A cho bởi hai gương là: n = 2k – 1 ảnh.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |