Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 8 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
Trong chân không cũng như trong chất rắn có xảy ra sự đối lưu không? Vì sao?
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
Phân tích công dụng dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt tốt của từng bộ phận trong một số dụng cụ thường dùng trong gia đình như: Các loại dụng cụ nấu nướng, bàn ủi, máy sấy tóc và các loại quần áo ấm.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
Giải thích vì sao nhà mái ngói thì mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn nhà mái tôn?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
Thế nào là sự đối lưu? Sự đối lưu xảy ra được trong môi trường nào?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
a) Hãy tìm 3 dung dịch muối có thể phản ứng được với dung dịch Na2CO3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra. b) Để làm sạch lớp cặn (thường là CaCO3) trong các dụng cụ đun nước, người ta dùng giấm ăn hoặc nước ép từ quả chanh. Giải thích.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:23
Thế nào là sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt? Lấy thí dụ minh họa?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:22
Giải thích vì sao chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa?
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:22
Thế nào là hiện tượng dẫn nhiệt, bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:22
Cho dung dịch sodium chloride phản ứng với dung dịch silver nitrate. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Từ đó, viết các phương trình hoá học sau: a) Dung dịch potassium carbonate tác dụng với dung dịch calcium chloride. b) Dung dịch sodium sulfate tác dụng với dung dịch barium nitrate.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:22
a) Cho dung dịch sodium carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm và giải thích. b) Hãy tìm 2 muối phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. Viết các phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:22
Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau, hoàn thành các phương trình hoá học: a) Na2SO3 + Ba(OH)2 b) K2CO3 + Ba(OH)2 c) MgSO4 + Ba(OH)2 Nhận xét về sản phẩm của các phản ứng trên.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:21
Cho dung dịch copper(II) sulfate phản ứng với dung dịch sodium hydroxide. Hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm trên và đề xuất 3 phương trình hoá học khác tạo ra copper(II) hydroxide.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:21
Sodium sulfate ở điều kiện thường là chất rắn, màu trắng, được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp. a) Tìm hiểu qua internet, sách, báo, …, hãy cho biết một số ứng dụng của sodium sulfate. b) Hãy viết 3 phương trình hoá học tạo sodium sulfate.
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:21
Hoàn thành bảng theo mẫu sau: Chất phản ứng Chất sản phẩm SO
2
và Ca(OH)
2
? Al
2
O
3
và H
2
SO
4
? HNO
3
và Ba(OH)
2
? Al và HCl ? Mg và H
2
SO
4
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:20
a) Hãy viết phương trình hoá học tạo các muối sau: K2SO3, CaSO4, NaCl, MgCl2. b) Theo em, khi cho SO2 tác dụng với mỗi dung dịch: NaOH, Ba(OH)2 đều lấy dư sẽ thu được muối gì. Viết các phương trình hoá học xảy ra. c) Từ các phương pháp điều chế muối, hãy viết 3 phương trình hoá học tạo ra iron(II) chloride.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:20
(X) là muối carbonate của kim loại R hoá trị II. (X) có khối lượng phân tử bằng 197 amu. a) Xác định công thức hoá học và tên gọi của muối (X). Dựa vào bảng tính tan cho biết muối này có tan được trong nước không. b) Tìm hiểu qua sách, báo, internet, … hãy nêu một số ứng dụng của muối (X).
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:20
Đọc đoạn thông tin sau: Hiệu ứng nhà kính Hằng ngày, Mặt Trời truyền về Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt một lượng năng lượng khổng lồ, lớn gấp khoảng 20 000 lần tổng năng lượng mà con người sử dụng. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh Trái Đất nóng ...
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:19
Hoàn thành bảng sau: Muối Tên gọi Tính tan Na
2
CO
3
? ? K
3
PO
4
? ? (NH
4
)
2
CO
3
? ? AlCl
3
? ? FeS ? ?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:19
(X) là muối nitrate của kim loại M. Ở điều kiện thường, (X) là chất rắn, màu trắng (hình bên) và có nhiều ứng dụng trong đời sống; biết khối lượng phân tử của (X) bằng 101 amu. a) Hãy cho biết công thức hoá học và tên gọi của muối (X). b) Tìm hiểu qua internet, sách, báo, hãy nêu một số ứng dụng của muối (X).
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:18
Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3. a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng, giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:18
Cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian người ta thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Giả thiết đồng sinh ra bám hết vào đinh sắt. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:18
Dùng NaOH có thể phân biệt được các cặp chất nào sau đây? a) dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3. b) dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4. c) dung dịch NH4Cl và dung dịch KCl.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:17
Cho m gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với a gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 4,958 lít khí CO2 (đkc). a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính m. c) Tính a. d) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:17
Dựa vào tên một số gốc acid ở bảng dưới đây, hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tên muối Công thức hoá học Potassium carbonate ? Iron(III) sulfate ? ? CuCl
2
Ammonium nitrate ? ? CH
3
COONa Calcium phosphate ?
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:17
a) Khi thay ion hydrogen trong phân tử sulfuric acid bởi mỗi ion Al3+, Cu2+ và NH4+ thì ta được những hợp chất gì? Viết công thức hoá học của chúng. b) Sản phẩm thay thế ion hydrogen trong hydrochloric acid bởi ion magnesium sẽ được hợp chất gì? Viết phương trình hoá học tạo ra hợp chất trên từ acid và base tương ứng.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:14
Trộn hai dung dịch A và B thu được NaCl. Hãy chọn 3 cặp chất A, B thỏa mãn điều kiện trên và viết PTHH xảy ra.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:14
Ghép các muối ở cột A và đặc điểm ở cột B cho phù hợp: Cột A Cột B (1) CaCO
3
(a) Muối có tên gọi là diêm tiêu, dùng làm thuốc nổ đen. (2) CaSO
4
(b) Muối có vị mặn, không nên có trong nước ăn. (3) Pb(NO
3
)
2
(c) Muối ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. (4) NaCl (d) Muối không được có trong nước ăn vì có độc tính. (5) KNO
3
(e) Muối không tan trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:13
Hoàn thành bảng sau: Nếu phản ứng thì ghi hiện tượng, không phản ứng thì đánh dấu “X” Na
2
CO
3
KCl Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
BaCl
2
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:13
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có): a) NaCl + AgNO3. b) KCl + HNO3. c) Fe + CuCl2. d) BaCl2 + H2SO4. e) Mg(OH)2 + Na2CO3. f) BaCO3 + HCl. g) Na2SO3 + H2SO4. h) NH4Cl + Ba(OH)2.
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
15/01 20:53:13
Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. Trong tự nhiên, các kim loại thường tồn tại dưới dạng muối. Muối là gì? Muối có thành phần tính chất và mối quan hệ với acid, base, oxide như thế nào? Nước biển Thạch nhũ trong hang động
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
02-2025
01-2025
Yêu thích
1
Little Wolf
10.055 điểm
2
Nam
8.381 điểm
3
Đặng Hải Đăng
5.123 điểm
4
Chou
4.632 điểm
5
_ღĐức Phátღ_
4.219 điểm
1
Little Wolf
10.666 điểm
2
Chou
7.821 điểm
3
Đặng Hải Đăng
6.097 điểm
4
Avicii
5.441 điểm
5
Phương
5.287 điểm
1
TrNgQ
2.976 sao
2
Little Wolf
2.909 sao
3
tieuhuy
2.763 sao
4
kae
2.266 sao
5
Ye
2.167 sao
Thưởng th.1.2025
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×