+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:34
Chiếu ánh sáng từ môi trường l sang môi trường 2 (hình 3.1). Chọn phát biểu không đúng. Hình 3.1. Ánh sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 A. SI là tia tới, IS’ là tia phản xạ, IR là tia khúc xạ. B. SI là tia phản xạ, IS’ là tia tới, IR là tia khúc xạ. C. Môi trường 1 có chiết suất nhỏ hơn môi trường 2. D. Cường độ sáng của tia SI lớn hơn cường độ sáng của tia IS’ và tia IR.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:33
Khi truyền trong chân không, ánh sáng có tốc độ là 300 000 km/s. Biết chiết suất của thuỷ tinh với ánh sáng đỏ là 1,5. Ánh sáng đỏ truyền trong thuỷ tinh với có tốc độ là A. 150 000 km/s. B. 200 000 km/s. C. 300 000 km/s D. 450 000 km/s.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:27
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng giữa hai môi trường xác định, chọn phát biểu sai khi nói về mối liên hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r. A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng. B. Tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ là một hằng số. C. Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số. D. Khi góc tới i = 0° thì góc khúc xạ r = 0°.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:25
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là A. hiện tượng tia sáng bị uốn cong khi đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. B. hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi chiếu xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. hiện tượng tia sáng khi bị gãy khúc tại mặt phân cách khi chiếu vuông góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. D. hiện tượng tia sáng bị biến mất tại mặt phân cách khi đi từ môi trường trong suốt này ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:25
Khi một phần chiếc đũa bị nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa như bị gãy khúc tại mặt phân cách là do A. hiện tượng truyền thẳng ánh sáng. B. hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. hiện tượng tạo bóng đen sau vật chắn. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:22
Hình 2.6 mô tả thí nghiệm với quả cầu A, máng nghiêng và khối gỗ B. a) Quả cầu A lăn từ giữa máng nghiêng xuống đập vào khối gỗ B và làm khối gỗ dịch chuyển b) Quả cầu A lăn từ đỉnh máng nghiêng xuống đập vào khối gỗ B vả làm khối gỗ dịch chuyến Hình 2.6 a) So sánh quãng đường dịch chuyển của khối gỗ B trong hai trường hợp hình 2.6a và hình 2.6b. Giải thích về sự khác biệt này. b) Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ (quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn quả cầu A) và lặp lại thí nghiệm. ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:21
Trong môn thể thao nhảy sào ở hình 2.5, vận động viên dùng một chiếc sào dài dễ uốn (dụng cụ hỗ trợ để nhảy qua một xà ngang được đặt ở vị trí rất cao so với tầm nhảy cao cực đại của con người). Dựa vào hình minh hoạ, phân tích sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường của vận động viên và cây sào từ giai đoạn chạy đà cho tới khi vận động viên tiếp đất. Hình 2.5. Vận động viên nhảy sào
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:19
Trong trò chơi tàu lượn siêu tốc, đoàn tàu được kéo lên đỉnh máng trượt ở vị trí A và bắt đầu trượt xuống với tốc độ ban đầu bằng 0. Sau đó, đoàn tàu đi qua các vị trí B, C, D được đánh dấu trong hình 2.4. Hình 2.4. Trò chơi tàu lượn siêu tốc a) Trong các vị trí A, B, C, D, ở vị trí nào đoàn tàu có tốc độ lớn nhất? Vì sao? b) Bảng dưới đây cho biết giá trị động năng và thế năng của đoàn tàu ở vị trí B và D. Tính cơ năng của đoàn tàu tại hai vị trí đó. Vị trí B Vị trí D Động năng ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:18
Đầu búa của một búa máy đóng cọc có trọng lượng 25 000 N và dược kéo lên độ cao 20 m so với mặt đất. Cọc bê tông được đặt ngay dưới đầu búa sao cho khi đầu búa được thả rơi xuống sẽ đập vào cọc bê tông. Ngay trước khi được thả rơi, khoảng cách từ đầu búa đến đầu trên của cọc bê tông là 1,4 m. Tính thế năng trọng trường của đầu búa trong hai trường hợp: a) Chọn mặt đất làm mốc thế năng. b) Chọn đầu trên của cọc bê tông làm mốc thế năng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:18
Một chú cá heo có trọng lượng 1 200 N thực hiện cú bật nhảy lên cao 1,5 m so với mặt nước. Tính năng lượng tối thiểu mà chú cá heo cần sử dụng để thực hiện cú bật nhảy này. Hình 2.3. Cá heo bật nhảy
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:17
Đỉnh Fansipan được coi là nóc nhà của Đông Dương với chiều cao 3 147,3 m so với mực nước biển. Tính thế năng trọng trường của một người leo núi có trọng lượng 750 N khi đứng ở đỉnh Fansipan nếu chọn mực nước biển làm mốc thế năng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:16
Báo cheetah là loài chạy nhanh nhất thế giới với tốc độ có thế đạt tới 108 km/h. Tính động năng của một con báo cheetah có khối lượng 70 kg khi nó chạy với tốc độ trên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:16
Khi đi xe đạp xuống dốc, dù không đạp xe nhưng xe vẫn chuyển động với tốc độ tăng dần. Giải thích hiện tượng này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:15
Trong các trường hợp sau, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng trọng trường? A. Quyển sách được đặt trên giá cao. B. Mũi tên phóng đi sau khi rời khỏi cánh cung. C. Quả bóng lăn trên mặt đất. D. Ô tô đang đỗ trong bến xe.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:13
Trong quá trình chuyển động từ tay bạn học sinh đến khi rơi vào rổ, phát biểu nào sau đây khi mô tả về động năng, thế năng và sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của quả bóng là đúng? Hình 2.2. Bạn nhỏ chơi bóng rổ A. Tại vị trí B, quả bóng có động năng lớn nhất. B. Tại vị trí A, quả bóng có thế năng lớn nhất. C. Khi di chuyển từ vị trí A sang vị trí B, một phần động năng của quả bóng đã chuyển hoá thành thế năng trọng trường. D. Khi di chuyển từ vị trí B sang vị trí C, toàn bộ thế năng ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:06
Gia đình bốn người cùng tham gia trò chơi leo núi. Biết trọng lượng và độ cao từng người được biểu diễn như hình 2.1. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Người nào có thế năng trọng trường lớn nhất? A. An. B. Bình. C. Bố. D. Mẹ.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:04
Nếu tốc độ chuyển động của một ô tô tăng gấp đôi thì động năng của ô tô đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:03
Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường bằng không? A. Quả bóng đang bay vào rổ. B. Xe máy đang đi trên đường. C. Khinh khí cầu đang bay trên bầu trời. D. Quả cam ở trên cành cây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:43:02
Vật nào sau đây có động năng? A. Quả bóng boiling đang lăn trên sàn. B. Quyển sách nằm trên giá. C. Bức tranh treo trên tường. D. Ô tô đang đỗ trong gara.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:43
Xe cứu hộ giao thông thực hiện công 120 000 J để kéo xe con di chuyển đều liên tục trong thời gian 1 phút. Hình 1.3. Xe cứu hộ kéo xe con a) Tính công suất của lực kéo xe biết lực kéo này có phương nằm ngang. b) Biết xe con được kéo và chuyển động đều trên đường với tốc độ là 15 m/s. Tính lực kéo xe trong khoảng thời gian đó.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:42
Một máy bơm hút dầu thô từ mỏ có độ sâu 3 500 m lên mặt đất với lưu lượng 0,38 m
3
trong mỗi phút. Biết trọng lượng riêng của dầu thô là 9 000 N/m
3
. Tính công suất của máy bơm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:41
Một thang máy có trọng lượng 2 000 N chứa 8 người với tổng trọng lượng 3 600 N. Thang đi lên đều với tốc độ 2,5 m/s trong thời gian 20 s. Tính công suất của động cơ thang máy theo hai cách.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:41
Một người làm vườn nhấc chậu cây có trọng lượng 45 N từ mặt đất lên cao 1,2 m theo phương thẳng đứng để đặt vào một chiếc xe đẩy. Sau đó, người này đẩy xe di chuyển theo phương ngang trên quãng đường 20 m. Tính công cơ học mà người làm vườn đã thực hiện lên chậu cây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:41
Vào ngày trời không có gió, một quả bưởi có trọng lượng 5 N rụng từ cành cây cao 2 m xuống mặt đất. Trong trường hợp này, lực nào đã thực hiện công cơ học? Tính công lực đó đã thực hiện (bỏ qua lực cản của không khí).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:40
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống hằng ngày ở các trường hợp sau đây. a) Em thực hiện công cơ học. b) Em tác dụng lực vào vật nhưng lực đó không sinh công cơ học. c) Một vật chịu tác dụng của lực và di chuyển nhưng lực không sinh công cơ học.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:39
Trong siêu thị, cô gái đẩy xe hàng với một lực F = 50 N theo phương nằm ngang trên quãng đường dài s = 15 m (hình 1.2). Hình 1.2. Cô gái đẩy xe hàng trong siêu thị a) Tính công cô gái đã thực hiện. b) Để tránh hư hỏng hàng hoá, cô gái đẩy xe hàng chuyển động đều trên quãng đường 15 m đó trong thời gian t = 30 s. Tính tốc độ di chuyển v của xe hàng. c) Tính công suất đẩy xe hàng của cô gái. Chứng minh rằng công suất đẩy xe có theo tính bằng công thức P = Fv.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:32
Các lực được mô tả trong hình 1.1 có sinh công không? Vì sao? a) Lực đẩy xe ô tô chết máy di chuyển trên đường b) Lực bê thùng hàng của người đứng yên c) Lực giữ chùm đèn cùa dây treo
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:31
Trường hợp nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Máy hút bụi cầm tay có công suất 800 W. B. Máy kéo có công suất 2,5 HP. C. Máy điều hoà có công suất 9 000 BTU/h. D. Vận động viên cử tạ thực hiện công 1 152 J trong thời gian 3 s.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:30
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Đầu tàu hoá kéo đoàn tàu chuyển động. B. Hòn bi lăn đều trên mặt sàn nhẵn nằm ngang không ma sát. C. Lực sĩ đang nhấc tạ từ thấp lên cao. D. Thuyền buồm chuyển động khi có gió mạnh.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:42:28
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo công suất? A. mêgaoát (MW). B. BTU. C. paxcan (Pa). D. kilôcalo (kcal).
<<
<
66
67
68
69
70
71
72
73
74
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.501 điểm
2
ngân trần
2.067 điểm
3
Chou
1.856 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.017 điểm
5
Vũ Hưng
641 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
946 sao
2
ngockhanh
781 sao
3
Cindyyy
763 sao
4
Jully
566 sao
5
BF_Zebzebb
534 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k