Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:59
Thành phần, tính chất của kim loại và hợp kim của nó khác nhau như thế nào? Tại sao trong thực tiễn kim loại thường được sử dụng dưới dạng hợp kim. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:59
Gang, thép, inox, đuy–ra có thành phần và tính chất đặc trưng là gì? Tại sao các hợp kim này được sử dụng phổ biến trong công nghiệp và cuộc sống?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:58
a) Pha trộn bột mịn của Al và Mg với nhau có thu được hợp kim không? Giải thích b) Theo em, nên sử dụng thép, inox hay duralumin để chế tạo chân (móng) và khung của bảng quảng cáo ngoài trời. Giải thích.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:58
Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang, thép? Nếu thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:58
Tìm hiểu về hợp kim của magnesium, từ đó chỉ ra a) Một số ưu điểm của loại vật liệu kim loại này. b) Một số ứng dụng của loại vật liệu kim loại này.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:58
a) Quan sát trong nhà, em thấy những vật dụng nào được chế tạo từ hợp kim? Kể tên hợp kim làm nên vật dụng đó. b) Vì sao người ta thường sử dụng hợp kim mà không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng trong đời sống?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:57
Hãy giải thích vì sao vàng, đồng, sắt được con người biết đến và sử dụng trước nhôm hàng nghìn năm?
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:57
Để hạn chế khí thải trên thoát ra môi trường, trong quá trình sản xuất gang thép có thể dẫn khí thải đó qua dung dịch nào?
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:57
Những khí thải (CO
2
, SO
2
...) trong quá trình sản xuất gang, thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:57
Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các phương trình hóa học.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:56
Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các phương trình phản ứng hóa học.
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:56
Trình bày các cách có thể: – Điều chế Ca từ CaCO
3
– Điều chế Cu từ CuSO
4
Viết phương trình hóa học của các phản ứng
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:54
Quặng magnesite chứa hợp chất magnesium carbonate (MgCO
3
), được nghiền nhỏ rồi cho tác dụng với một dung dịch acid. Đem cô cạn phần dung dịch, thu được muối magnesium chloride. a) Viết phương trình hóa học phản ứng tạo muối magnesium chloride theo mô tả trên. b) Đề xuất phương pháp tác magnesium từ magnesium chloride. Giải thích vì sao em chọn phương pháp này. Viết phương trình hóa học minh họa.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:54
Nhận định đúng/sai các câu dưới đây? Sửa lại các câu có nội dung chưa chính xác. a) Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để tách các kim loại mạnh như Na, K, Mg, Al, … b) Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để tách các kim loại yếu như Cu, Ag, … c) Phương pháp thủy luyện thường dùng để tách các kim loại trung bình như Zn, Fe, … d) Mỗi phương pháp trên đều có thể tách được tất cả các kim loại. e) Để tách Al ra khỏi Al
2
O
3
(thành phần chính của quặng bauxite) người ta dùng ...
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:53
a) Trong công nghiệp, phương pháp nào dùng để sản xuất nhôm? Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? b) Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau và cho biết kim loại tạo thành trong mỗi phản ứng bằng phương pháp nào? (1) Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
. (2) Điện phân nóng chảy KCl (sản phẩm là potassium và khí chlorine). (3) Cho CO dư qua CuO, nung nóng. (4) Cho C qua ZnO, nung nóng. (5) Cho H
2
dư qua Fe
3
O
4
, nung nóng. (6) Cho Cu ...
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:53
a) Trong quá trình sản xuất gang, phương pháp nào đã được sử dụng để tách kim loại ra khỏi oxide? Viết PTHH xảy ra? b) Vì sao khi sản xuất thép thì khí oxygen được thổi liên tục qua gang nóng chảy?
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:53
Các quá trình sản xuất gang, sản xuất thép, tách kẽm từ zinc oxide bằng phương pháp nhiệt luyện có thể gây ô nhiễm cho bầu khí quyển không? Giải thích.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:53
Tại sao khi bỏ một phần carbon và các tạp chất trong gang lại thu được thép?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
11/02 15:34:52
Nêu các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng. Trình bày một số phương pháp điều chế kim loại mà em biết? Cho ví dụ.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl
2
và CuCl
2
, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1 lít dung dịch CuSO
4
0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Cho 0,774 gam hỗn hợp Zn và Cu vào 500 mL dung dịch AgNO
3
nồng độ 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng 2,288 gam chất rắn. Hãy xác định thành phần của ?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Nhúng một đinh sắt vào 200 mL dung dịch CuSO
4
1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Xác định nồng độ của CuSO
4
còn lại sau phản ứng?
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Nhúng một lá nhôm vào 200 mL dung dịch CuSO
4
, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Xác định nồng độ của dung dịch CuSO
4
đã dùng?
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 mL dung dịch CuSO
4
15% có khối lượng riêng là 1,12 g/mL. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam. a) Hãy viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:43
Ngâm bột sắt dư trong 10 mL dung dịch copper(II) sulfate 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:42
Cho một thanh sắt vào 200 mL dung dịch CuSO
4
1M đến khi dung dịch không còn màu xanh. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng kim loại sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành. c) Sau phản ứng thì khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam? Giả thiết tất cả đồng sinh ra đều bám trên thanh sắt.
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:42
Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối copper(II) sulfate 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:42
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng?
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
10/02 15:50:42
Ngâm một lá đồng trong 20 mL dung dịch silver nitrate cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch silver nitrate đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
<<
<
4
5
6
7
8
9
10
11
12
>
Bảng xếp hạng thành viên
02-2025
01-2025
Yêu thích
1
Little Wolf
9.324 điểm
2
Nam
8.365 điểm
3
Đặng Hải Đăng
5.084 điểm
4
Chou
4.590 điểm
5
_ღĐức Phátღ_
4.169 điểm
1
Little Wolf
10.666 điểm
2
Chou
7.821 điểm
3
Đặng Hải Đăng
6.097 điểm
4
Avicii
5.441 điểm
5
Phương
5.287 điểm
1
TrNgQ
2.971 sao
2
tieuhuy
2.758 sao
3
Little Wolf
2.749 sao
4
kae
2.116 sao
5
Ye
2.086 sao
Thưởng th.1.2025
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×