+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:20
Cầu chì có tác dụng A. thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. B. bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. C. thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. D. bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:20
Xoong, nồi đun nấu lâu sẽ thường có một lớp cặn bám dưới đáy, làm cho thức ăn khó chín. Thành phần chính của lớp cặn này là CaCO
3
. Em hãy đề xuất một chất quen thuộc có trong gia đình có thể dùng để loại bỏ chất này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:20
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
cần dùng. c) Tính nồng độ C% của dung dịch ZnSO
4
thu được sau phản ứng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:19
Để tẩy gỉ sắt (Fe
2
O
3
), người ta thường dùng hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau: Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O Tính thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1 M cẩn dùng để phản ứng hết với 4 g gỉ sắt (coi hiệu suất phản ứng là 100%).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:19
Một loại hợp kim có hai thành phần là nhôm (aluminium) và sắt. Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim, người ta làm như sau: lấy 5,5 g hợp kim cắt nhỏ, cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi kim loại tan hết, cô cạn cẩn thận dung dịch. Cân hỗn hợp chất rắn thu được (gồm AlCl
3
và FeCl
2
), thấy khối lượng là 19,7 g. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:18
Một loại hợp kim có hai thành phần là đồng (copper) và sắt (iron). Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim, người ta làm như sau: lấy 5 g hợp kim cắt nhỏ, cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H
2
SO
4
(loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu lấy chất rắn không tan, sấy khô và cân, thấy khối lượng là 2,7 g. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:17
Cho 3 g Mg vào 100 mL dung dịch HCl nồng độ 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar). c) Tính nồng độ MgCl
2
trong dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:16
Hoàn thành các phản ứng sau đây và cân bằng PTHH: a) Mg + H
2
SO
4
→ c) Zn + HCl → b) Fe + HCl → d) Mg + CH
3
COOH →
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:16
Có hai mẫu vật liệu gổm vật liệu kim loại có chứa sắt và nhựa được sơn giả sắt. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt hai loại vật liệu này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:10
Nhôm và bạc là hai kim loại đều có màu sáng bạc, có ánh kim. Hãy dùng một hoá chất để phân biệt hai kim loại này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:10
Bằng thí nghiệm hoá học, hãy chứng minh trong thành phẩn của hydrochloric acid có nguyên tố hydrogen.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:10
Hãy cho biết gốc acid và hoá trị của gốc acid trong các acid sau: H
2
S, HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, CH
3
COOH.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:09
Chất nào sau đây không phản ứng với sắt? A. NaCl. B. CH
3
COOH. C. H
2
SO
4
. D. HCl.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:09
Dãy dung dịch/chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. HNO
3
, H
2
O, H
3
PO
4
. B. CH
3
COOH, HCl, HNO
3
. C. HBr, H
2
SO
4
, H
2
O. D. HCl, NaCl, KCl.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:09
Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. Nước muối. B. Giấm ăn. C. Nước chanh. D. Nước ép quả khế.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:08
Dung dịch/chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. Nước đường. B. Nước cất. C. Giấm ăn. D. Nước muối sinh lí.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:08
Viết công thức hoá học của các chất sau đây: sulfuric acid, hydrochloric acid, acetic acid, carbonic acid.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:08
Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như sau: Lấy một ít cơm nguội để trong một cái bát (chén) và bọc kín. Một bát để trong tủ lạnh (khoảng 5 °C), một bát để ở nhiệt độ phòng (khoảng 35 °C). Bạn đó theo dõi thấy cơm ở nhiệt độ phòng bắt đẩu thiu sau 12 giờ, trong khi đó cơm ở tủ lạnh bắt đầu thiu sau 84 giờ (3,5 ngày). Tốc độ phản ứng cơm bị oxi hoá (cơm thiu) ở nhiệt độ phòng lớn hơn ở nhiệt độ tủ lạnh bao nhiêu lần?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:07
Phản ứng phân huỷ H
2
O
2
xảy ra như sau: 2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
. Người ta cho 5 mL dung dịch H
2
O
2
(cùng nồng độ) vào 5 ống nghiệm. Sau đó lần lượt cho vào 4 ống nghiệm lượng nhỏ các chất Fe, MnO
2
, KI, SiO
2
và một ống giữ nguyên. Đun nóng 5 ống nghiệm ở cùng một nhiệt độ và đo thời gian đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thu được được trình bày trên biểu đồ như sau: Từ biểu đồ trên hãy cho ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:07
Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai ống nghiệm giống hệt nhau, kí hiệu lần lượt là A và B. Cho vào 2 ống nghiệm cùng một khối lượng dung dịch HCl nhưng nồng độ các dung dịch khác nhau. Cho cùng một lượng đá vôi dạng viên vào 2 ống nghiệm trên. Phản ứng xảy ra như sau: CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
Sau 1 phút, cân lại khối lượng hai ống nghiệm. Thu được kết quả sau: - Ống nghiệm A: khối lượng giảm 0,44 g. - Ống nghiệm B: khối lượng giảm 0,56 g. Hãy cho ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:06
Cho hai miếng kẽm giống nhau vào hai ống nghiệm đựng dung dịch H
2
SO
4
cùng nồng độ. Một ống để ở nhiệt độ phòng, một ống ngâm trong cốc nước nóng. Phản ứng xảy ra như sau: Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
. Đo thể tích khí thoát ra tại mỗi ống nghiệm sau 30 giây, thu được kết quả như sau: - Ống nghiệm 1: thu được 5 mL khí. - Ống nghiệm 2: thu được 7 mL khí. Hãy cho biết ống nghiệm nào được đặt trong cốc nước nóng. Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:05
Có hai thanh kim loại nikel cùng khối lượng. Một thanh có nhiều lỗ rỗng trên bề mặt, thanh kia có bề mặt mịn và chắc. Ngâm hai thanh vào cốc đựng dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra như sau: Ni + 2HCl → NiCl
2
+ H
2
. Sau một thời gian phản ứng, lấy hai thanh kim loại ra cân, thu được kết quả như sau: - Thanh kim loại thứ nhất: khối lượng giảm 0,15 g. - Thanh kim loại thứ hai: khối lượng giảm 0,21 g. Hãy cho biết thanh kim loại nikel nào có diện tích bề mặt tiếp xúc với acid lớn ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:05
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Phản ứng giữa nước chanh và nước rau muống (xuất hiện màu hồng nhạt) là phản ứng hoá học xảy ra nhanh. b) Phản ứng lên men rượu xảy ra chậm. c) Phản ứng cháy nổ xảy ra chậm. d) Phản ứng đốt cháy than trong không khí nhanh hơn phản ứng sắt bị gỉ trong không khí.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:04
Để điều chế CO
2
trong phòng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau: CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
. Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn? A. Đập nhỏ đá vôi. B. Tăng nhiệt độ phản ứng. C. Thêm CaCl
2
vào dung dịch. D. Dùng HCl nồng độ cao hơn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:04
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố đã làm tăng tốc độ của phản ứng này là A. tăng nhiệt độ. B. tăng nồng độ. C. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. D. dùng chất xúc tác.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:03
Phẩn lớn sulfuric acid (H
2
SO
4
) được sản xuất từ lưu huỳnh, oxygen và nước theo công nghệ tiếp xúc. Giai đoạn đầu, đốt lưu huỳnh để tạo ra sulfur dioxide (SO
2
). Tiếp theo, sulfur dioxide bị oxi hoá thành sulfur trioxide (SO
3
) bởi oxygen với sự có mặt của chất xúc tác vanadium (V) oxide. Cuối cùng, dùng H
2
SO
4
98% hấp thụ sulfur trioxide được oleum H
2
SO
4
. nSO
3
để sản xuất sulfuric acid 98 - 99%. a) ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:02
Hỗn hợp khí X gồm 1 mol nitrogen và 2 mol hydrogen. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác, phản ứng xảy ra theo sơ đổ sau: N
2
+ H
2
---> NH
3
; thu được hỗn hợp khí Y gổm N
2
, H
2
và NH
3
trong đó số mol NH
3
là 0,6 mol. a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên. b) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonium. c) Tính tổng số mol các chất trong hỗn hợp Y.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:01
Nhiệt phân 11,84 g Mg(NO
3
)
2
, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Mg(NO
3
)
2
---> MgO + NO
2
+ O
2
; thu được 0,7437 L khí O
2
(ở 25 °C, 1 bar). a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên. b) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. c) Tính số mol các chất tạo thành. d) Tính khối lượng hỗn hợp rắn (gồm MgO và Mg(NO
3
)
2
dư).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:00
Hỗn hợp khí X gồm 1 mol C
2
H
4
và 2 mol H
2
. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác, phản ứng xảy ra như sau: C
2
H
4
+ H
2
→ C
2
H
6
Sau phản ứng, thu được 2,4 mol hỗn hợp khíY gồm C
2
H
4
, H
2
và C
2
H
6
. a) Tính số mol các chất trong hỗn hợp Y. b) Tính hiệu suất phản ứng cộng hydrogen.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
14/09 06:52:00
Phóng tia lửa điện vào 1 mol khí oxygen, phản ứng xảy ra như sau: 3O
2
---> 2O
3
. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí gồm O
2
và O
3
trong đó số mol O
3
là 0,08. a) Tính số mol oxygen trong hỗn hợp sau phản ứng. b) Tính hiệu suất phản ứng ozone hoá.
<<
<
57
58
59
60
61
62
63
64
65
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.168 điểm
2
ngân trần
1.683 điểm
3
Chou
1.376 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.014 điểm
5
Vũ Hưng
631 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
811 sao
2
Cindyyy
748 sao
3
ngockhanh
676 sao
4
Jully
546 sao
5
BF_Zebzebb
534 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k