+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 8 |
Lịch sử
|
Lớp 8
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:33
Quan sát hình 8.1, hãy: a) Cho biết tên của nhân vật lịch sử theo gợi ý: đây là người đặt nền tảng cho chữ Quốc ngữ. b) Tìm hiểu và nêu những đóng góp của nhân vật này đối với nền văn hoá Việt Nam.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:32
Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII? A. Xuất hiện nghệ thuật múa rối. B. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa với những nét chạm khắc tinh xảo. C. Nghệ thuật sân khấu phát triển với các loại hình như chèo, tuồng, D. Xuất hiện nghệ thuật tranh dân gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống,...
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:31
Một trong những chuyển biến lớn về tôn giáo của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là gì? A. Nho giáo không được đề cao trong giáo dục và khoa cử. B. Hoạt động truyền bá Thiên Chúa giáo ngày càng gia tăng. C. Phật giáo và Đạo giáo giữ vai trò chủ đạo trong đời sống. D. Nhiều tín ngưỡng truyền thống ở làng xã bị mai một.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:31
Nội dung nào sau đây là điểm mới về hoạt động ngoại thương của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII ? A. Thăng Long (Hà Nội) trở thành trung tâm buôn bán duy nhất của cả nước. B. Vân Đồn (Quảng Ninh) trở thành nơi duy nhất buôn bán với nước ngoài. C. Thu hút được nhiều thương nhân châu Âu đến Đại Việt buôn bán. D. Thương nhân châu Á bắt đầu đến Đại Việt để trao đổi, buôn bán.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:30
Nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là gì? A. Các nghề thủ công truyền thống bị mai một và kém phát triển. B. Ngành khai thác mỏ phát triển mạnh trên quy mô lớn. C. Các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển. D. Thợ thủ công đã chế tạo được các tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:29
Đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài có biểu hiện nào sau đây? A. Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển. B. Hoạt động đắp đê, làm thuỷ lợi được đặc biệt chú trọng. C. Nạn vỡ đê, mất mùa chấm dứt. D. Tình trạng ruộng đất bỏ hoang, vỡ đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:29
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn và đối với lịch sử dân tộc.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:28
Quan sát hình 7.2, kết hợp những kiến thức đã học, em hãy: a) Mô tả trận Rạch Gầm - Xoài Mút. b) Cho biết nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong trận đánh này.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:27
Chọn thông tin cho sẵn sau đây đặt vào các ô từ (1) đến (5) để hoàn thành đồ trong hình 7.1: A. Đàng Ngoài rối loạn, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp loạn để ổn định tình hình; B. Quân Tây Sơn chiếm phủ thành Quy Nhơn; C. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lật đổ chúa Trịnh; D. Nguyễn Huệ lại tiến quân ra Bắc. Chính quyền vua Lê sụp đổ; E. Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:26
Đọc đoạn tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi: “Khi Phúc Khoát chết, thái giám Chủ Đức hầu cùng quốc phó ngoại tả Đạt quận công Trương Phúc Loan âm mưu đổi di chúc, lập con út là Phúc Thuần [lên thay]... [Phúc Thuần] tuổi trẻ, thích chơi bời múa hát, có bệnh... chuyên dùng Phúc Loan, tôn làm Quốc phó. Phúc Loan bản quan, buôn ngục, [đưa ra] hình phạt và thuế má nặng nề... Người họ Nguyễn đều oán mà không dám nói”. (Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2007, tr.87) a) Cho ...
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:25
Nội dung nào sau đây không đúng ý nghĩa lịch sử về thắng lợi của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân. B. Xoá bỏ ranh giới sông Gianh đã đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước. C. Nhờ tài chỉ huy và nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung. D. Đã góp phần vào bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:24
Nội dung nào sau đây không đúng nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn? A. Sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân Chăm-pa. B. Nhờ có sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân. C. Sự lãnh đạo, chỉ huy tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân. D. Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:24
Ý nào sau đây mô tả sự thất bại của quân Thanh trước quân Tây Sơn? A. 29 vạn quân Thanh đều bị tiêu diệt ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa. B. Tướng Sầm Nghi Đống và tướng Tôn Sĩ Nghị tử trận ở Thăng Long. C. Sau lần bại trận năm 1789, quân Thanh sợ quân Tây Sơn như sợ cọp. D. Tướng Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy về nước.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:23
Từ năm 1771 đến năm 1789, phong trào Tây Sơn đã giành được những thắng lợi tiêu biểu nào sau đây? A. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê, đánh đuổi quân Xiêm và đại phá quân Thanh. B. Lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài, đánh tan quân xâm lược Mông - Nguyên. C. Xoá bỏ chính quyền của chúa Nguyễn, đại phá quân Mông - Nguyên và lật đổ chính quyền họ Trịnh. D. Đánh đuổi quân Minh và quân Xiêm, quân Thanh, xoá bỏ chính quyền vua Lê - chúa Trịnh.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:22
Phong trào Tây Sơn bùng nổ năm 1771 do một trong những nguyên nhân nào sau đây? A. Triều đình Mãn Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt. B. Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm đem quân sang giúp đỡ. C. Chính quyền phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. D. Trương Phúc Loan tạo phản, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:22
Việc nhân dân lập đền thờ, tạc tượng và đặt tên đường phố, trường học mang tên các nhân vật như Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu,... thể hiện điều gì?
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:16
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu với thầy cô, bạn học về một trong những nhân vật lịch sử có trong bài học mà em ấn tượng.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:15
Quan sát hình 6.1, kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: a) Phạm vi hoạt động và quy mô của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. b) Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:15
Hoàn thành bảng (theo mẫu) về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn chủ yếu Diễn biến chính
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:14
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều có kết quả như thế nào? A. Bị dập tắt ngay từ năm đầu khởi nghĩa. B. Lật đổ được chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. C. Bị triều đình đàn áp, dập tắt. D. Lật đổ được chính quyền chúa Trịnh.
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:13
Cuộc khởi nghĩa nông dân nào sau đây không diễn ra ở thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Yên Thế. B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất. C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:12
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài nổ ra chủ yếu trong khoảng thời gian nào? A. Giữa thế kỉ XVIII. B. 10 năm đầu của thế kỉ XVIII. C. Cuối thế kỉ XVII. D. 30 năm đầu thế kỉ XVIII.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:11
Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là A. tầng lớp quý tộc ngày càng suy yếu. B. chúa Trịnh không còn quyền lực. C. quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nô tì. D. kinh tế sa sút, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi.
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:11
Đọc đoạn tư liệu sau đây và trả lời các câu hỏi: “cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đấy tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hoả vật của tàu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, hòn bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiến, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kì tháng 8 thì về”. (Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, ...
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:10
Quan sát hình 5.2, hãy: a) Cho biết đây là bản đồ gì, bản đồ đó vẽ vùng đất nào của Việt Nam dưới thời Nguyễn. b) Nêu ý nghĩa của việc vẽ bản đồ này
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:09
Hoàn thành sơ đồ quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII bằng cách chọn những từ/ cụm từ sau đây đặt vào các ô từ (1) đến (6): A. Lập phủ Gia Định; B. Sáp nhập vùng đất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Đồng tháp ngày nay; C. Đặt phủ Phủ Yên; D. Đặt dinh Thái Khang, E. Đặt trấn Thuận Thành; G. Lập các trạm thu thuế ở Bến Nghé.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:09
Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn (thế kỉ XVII - XVIII) có ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự thành lập Vương triều Nguyễn. B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp. C. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. D. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên khu vực Biển Đông.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:06
Nội dung nào sau đây không phải là hoạt động dưới thời các chúa Nguyễn trong việc xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm. B. Khai thác các sản vật trên biển như tôm, cá, ốc. C. Xây dựng đài tưởng niệm để tri ân đội Hoàng Sa. D. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải hoạt động.
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:05
Khi mới thành lập, phủ Gia Định gồm hai huyện nào? A. Phước Long và Tân Bình. B. Tân Bình và Bến Nghé. C. Thái Khang và Phước Long. D. Tân Bình và Diên Ninh.
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 8
14/09 01:07:04
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai thác ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc.
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Little Wolf
10.872 điểm
2
ngân trần
8.264 điểm
3
Chou
7.753 điểm
4
Ancolie
6.102 điểm
5
bảo hân
5.903 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Little Wolf
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Little Snow Fox_ღ
3.221 sao
2
BF_Zebzebb
3.038 sao
3
ღ_Dâu_ღ
2.751 sao
4
Hoàng Huy
2.615 sao
5
Off để ôn thi
2.560 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k
Gửi câu hỏi
×