+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 8 |
Lịch sử
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:55
Đánh thắng quân Xiêm xâm lược có ý nghĩa lịch sử quan trọng thế nào đối với khởi nghĩa Tây Sơn? A. Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc. B. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của phong trào Tây Sơn. C. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trở thành phong trào dân tộc. D. Hoàn thành nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm.
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:55
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)? A. Trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử dân tộc. B. Một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử dân tộc. C. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của phong trào Tây Sơn. D. Trận thuỷ chiến đầu tiên đánh thắng quân Xiêm.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:54
Quân Tây Sơn giành được thắng lợi quan trọng nào vào ngày 19 - 1-1785? A. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. C. Tiêu diệt quân Xiêm xâm lược. D. Tiêu diệt quân Thanh xâm lược.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:54
Sự kiện nào đánh dấu chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ một vùng rộng lớn (1774). B. Nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định (1776 - 1783). C. Nghĩa quân Tây Sơn tiến đánh, bắt giết chúa Nguyễn (1777). D. Chúa Nguyễn xin hàng, trao quyền cho nghĩa quân Tây Sơn.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:53
Trong bối cảnh nào Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn? A. Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ một vùng rộng lớn. B. Nghĩa quân Tây Sơn đối mặt với tình thế bất lợi. C. Chúa Trịnh hoà hoãn với chúa Nguyễn. D. Chúa Nguyễn bị bắt, giết.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:53
Căn cứ ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là ở đâu? A. Tây Sơn thượng đạo. B. Tây Sơn hạ đạo. C. Quảng Nam. D. Bình Thuận.
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:52
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm 1771 là do nguyên nhân nào sau đây? A. Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền Đàng Trong. B. Mâu thuẫn giữa ba anh em Tây Sơn và chúa Nguyễn. C. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm. D. Yêu cầu khai phá vùng đất phía Nam.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:52
Hãy xác định chỉ một phương án đúng. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII? A. Bộ máy quan lại tham nhũng. B. Ruộng đất bị địa chủ, cường hào lấn chiếm. C. Chế độ tô thuế, lao dịch nặng nề. D. Đời sống nhân dân được cải thiện.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:52
Hãy chọn một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII mà em yêu thích nhất và lập thẻ nhớ về nhân vật đó theo gợi ý dưới đây.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:51
Đoạn tư liệu dưới đây giúp em biết thông tin gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? Em có đồng tình với quan điểm của tác giả nêu ra trong tư liệu? Vì sao? Tư liệu: Hiện tượng nông dân lưu vong phổ biến là kết quả sự phá sản của nền kinh tế nông nghiệp nói riêng, của nền kinh tế tiểu nông nói chung, chứng tỏ sản xuất nông nghiệp đã bị phá hoại nghiêm trọng. Tình hình đó càng làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Người nông dân chỉ còn một con đường thoát duy nhất là chống ...
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:51
Từ kết quả hoàn thiện sơ đồ trên, hãy nêu nhận xét về điểm chung và nổi bật của các cuộc khởi nghĩa đó. Em có ấn tượng với cuộc khởi nghĩa nào nhất? Vì sao?
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:51
Hãy hoàn thiện sơ đồ (theo mẫu dưới đây) về một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:51
Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khủng hoảng sâu sắc, khốn cùng, Đàng Ngoài, Nguyễn Danh Phương, thúc đẩy, thất bại, các tầng lớp nhân dân, khuyến khích khai hoang, lún sâu, phong trào Tây Sơn Vào thế kỉ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở ...(1)... đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do ...(2)..., Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất,... lãnh đạo. Phong trào nông dân bùng nổ trong bối cảnh chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào ...(3)... Đời sống ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:50
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử. 1. Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê chỉ còn là “cái bóng mờ trong cung cấm, chúa Trịnh nắm giữ mọi quyền hành. 2. Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài được phục hồi và phát triển mạnh mẽ. 3. Vào thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài bùng nổ mạnh mẽ và rộng khắp các trấn đồng bằng, vùng Thanh - Nghệ. 4. Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII bùng nổ là do mâu thuẫn gay gắt với địa chủ phong kiến. 5. Hoàng Công Chất ...
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:50
Hãy lựa chọn những nội dung phù hợp để hoàn thiện sơ đồ dưới đây về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:50
Phong trào nông dân đã có tác động gì đến chính quyền phong kiến Đàng Ngoài thế kỉ XVIII A. Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách tiến bộ. B. Buộc vua Lê phải trao lại quyền hành cho người dân. C. Chấm dứt cục diện vua Lê - chúa Trịnh. D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng của nhà nước phong kiến.
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:49
Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? A. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia. B. Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức. C. Làm cho chính quyền Lê - Trịnh sụp đổ. D. Giáng đòn mạnh mẽ vào chính quyền phong kiến.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:49
Kết quả chung của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là gì? A. Đều thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt. B. Đều giành được thắng lợi. C. Thu hút nông dân cả nước tham gia. D. Lật đổ được chính quyền vua Lê.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:49
Cuộc khởi nghĩa nông dân nào diễn ra trong 10 năm (1741 - 1751) có địa bàn hoạt động chính là ở Đồ Sơn, Vân Đồn và tấn công uy hiếp kinh thành Thăng Long? A. Nguyễn Dương Hưng. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Hoàng Công Chất. D. Nguyễn Danh Phương.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:48
Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc) rồi mở rộng hoạt động ra các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang? A. Nguyễn Dương Hưng. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Hoàng Công Chất. D. Nguyễn Danh Phương.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:48
Điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo là gì? A. Góp phần bảo vệ vùng biên giới Tây Bắc. B. Lật đổ được chính quyền vua Lê, chúa Trịnh. C. Chia ruộng đất cho nhân dân. D. Uy hiếp kinh thành Thăng Long.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:47
Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở đâu? A. Sơn Tây. B. Thanh Hoá. C. Điện Biên. D. Vĩnh Phúc.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:47
Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? A. Cuộc sống của nông dân khó khăn về mọi mặt. B. Chính quyền phong kiến đàn áp nhân dân. C. Quan lại ngạo mạn, hách dịch. lớn. D. Nông dân phải đi xây nhiều chùa
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:47
Tình trạng “có người vì thuế sơn sống mà chặt cây sơn; vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thuế cá tôm mà cất giấu chài lưới,...” mô tả điều gì về tình hình kinh tế nước ta giữa thế kỉ XVIII? A. Nông nghiệp kém phát triển vì tô thuế nặng nề. B. Thủ công nghiệp, thương nghiệp sa sút. C. Nông nghiệp, thủ công nghiệp sa sút vì tô thuế nặng nề. D. Thương nghiệp kém phát triển.
Nguyễn Thị Sen
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:46
Hãy xác định chỉ một phương án đúng. Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật? A. Lâm vào khủng hoảng sâu sắc. B. Chính quyền được củng cố về mọi mặt. C. Vua Lê nắm thực quyền. D. Chúa Trịnh thực hiện các cải cách.
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:46
Tìm thông tin từ sách, báo, internet và giới thiệu về sự ra đời, những hoạt động chính của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải - một hình thức xác lập và thực thi chủ quyền hết sức độc đáo của chính quyền phong kiến Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII.
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:45
Tìm thông tin qua sách, báo, internet và cho biết vì sao Thành phố Hồ Chí Minh thường tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa tại đền thờ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Công viên Lịch sử - Văn hoá Dân tộc (Quận 9)? Việc làm này có ý nghĩa như thế nào?
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:45
Những việc làm đó có ý nghĩa gì?
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:45
Đọc các đoạn tư liệu dưới đây và dựa vào kiến thức đã học, em hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII - XVIII. Tư liệu. Bãi Cát Vàng (quần đảo Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm... Họ Nguyễn, mỗi năm vào cuối mùa đông, cử 18 chiếc thuyền đến đó lấy hàng hoá. (Theo Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, ...
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:44
Hãy lựa chọn từ hoặc cụm từ phù hợp cho sẵn để hoàn thành đoạn dữ liệu sau: Hoàng Sa; bộ máy chính quyền phong kiến; đẩy mạnh; khai hoang (hoặc khai phá); quần đảo Trường Sa; việc phòng thủ; liên tục (hoặc có tổ chức/hệ thống); Tây Sơn; Nguyễn Hoàng; quần đảo Hoàng Sa. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam được ... (1)... ở thế kỉ XVI với dấu mốc quan trọng là sự kiện năm 1558 ...(2)... vào trấn thủ Thuận Hoá. Sau đó, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng ...(3)... ở Đàng Trong và có những chính ...
<<
<
25
26
27
28
29
30
31
32
33
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Little Wolf
10.868 điểm
2
ngân trần
8.367 điểm
3
Chou
7.744 điểm
4
Đặng Hải Đăng
6.197 điểm
5
Ancolie
6.124 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Little Wolf
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Little Snow_ღ
3.313 sao
2
BF_Zebzebb
3.081 sao
3
ღ_Dâu_ღ
2.761 sao
4
Mèo béo tu tiên
2.643 sao
5
Hoàng Huy
2.617 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k
Gửi câu hỏi
×