+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 8 |
Lịch sử
|
Lớp 8
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:44
Hãy ghép ô thông tin ở bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:43
Hoạt động khai thác, thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn ở thế kỉ XVII - XVIII được thực hiện qua tổ chức nào? A. Các đội dân binh, thuỷ binh. B. Đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải. C. Binh lính, nhân dân. D. Đội Hoàng Sa, Trường Sa.
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:43
Tư liệu nào sau đây là bằng chứng cho việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII-XVIII? A. Bản đồ Hồng Đức. B. Bản đồ do Đỗ Bá vẽ. C. Mộc bản Triều Nguyễn. D. An Nam đại quốc hoạ đồ.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:42
Năm 1757 là dấu mốc gắn với thành tựu nào trong công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của các chúa Nguyễn? A. Phủ Phú Yên được thành lập. B. Dinh Thái Khang (Khánh Hoà) được thành lập. C. Phủ Gia Định được thành lập. D. Hệ thống chính quyền ở Nam Bộ được hoàn thiện.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:42
Phủ Gia Định được thành lập năm 1698 là dấu mốc quan trọng của người Việt vì A. đã khẳng định bước tiến của công cuộc khai phá vùng đất phía Nam. B. đã mở đầu công cuộc khai phá vùng đất phía Nam. C. đã hoàn thành công cuộc khai phá vùng đất phía Nam. D. đã hoàn thiện hệ thống chính quyền ở vùng đất phía Nam.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:41
Sự kiện dinh Thái Khang được thành lập năm 1653 có ý nghĩa gì? A. Mở đầu cho việc hình thành tỉnh Khánh Hoà ngày nay. B. Mở đầu cho việc khai phá vùng đất phía Nam. C. Hoàn thành việc khai phá vùng đất Nam Bộ ngày nay. D. Hoàn thành việc khai phá vùng đất phía Nam.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:41
Ai là người có công lập ra dinh Thái Khang (Khánh Hoà ngày nay) vào năm 1653? A. Chúa Nguyễn Hoàng. B. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên. C. Chúa Nguyễn Phúc Tần. D. Chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:40
Sự kiện nào diễn ra năm 1611 đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình khai phá vùng đất phía Nam của các chúa Nguyễn? A. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. B. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. C. Chúa Nguyễn làm chủ vùng đất Nam Bộ. D. Chúa Nguyễn lập phủ Gia Định.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:35
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, các chúa Nguyễn đã không thực hiện việc nào dưới đây? A. Xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong. B. Củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận - Quảng. C. Hoà hoãn với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:35
Đoạn ghi chép sau của sử Triều Nguyễn nói về nhân vật nào? “Chúa vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt... được dân mến phục... Nghiệp để dựng lên, thực là xây nền từ đấy.” A. Chúa Trịnh. B. Nguyễn Kim. C. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên. D. Chúa Nguyễn Hoàng.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:34
Hãy xác định chỉ một phương án đúng. Sự kiện nào diễn ra năm 1558 là dấu mốc quan trọng làm cho quá trình di dân khai phá vùng đất phía Nam được đẩy mạnh? A. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. B. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. C. Chúa Nguyễn lập dinh Thái Khang. D. Chúa Nguyễn lập phủ Gia Định.
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:33
“Khôn ngoan qua được Thanh Hà Dẫu rằng có cánh khó qua Luỹ Thầy” Hai câu thơ trên cho em biết Luỹ Thầy có vai trò như thế nào trong thế kỉ XVII? Hãy chia sẻ thêm những hiểu biết của em về công trình này.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:33
Vì sao có sự khác nhau về cục diện chính quyền ở Đại Việt thế kỉ XVII: ở Đàng Ngoài hình thành cục diện “vua Lê - chúa Trịnh”, còn ở Đàng Trong do các chúa Nguyễn cai quản?
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:33
Em có đồng ý với ý kiến: Thế kỉ XVI - XVII trong lịch sử dân tộc là hai thế kỉ của xung đột và chia cắt đất nước? Vì sao?
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:32
Hãy hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. Nội dung Xung đột Nam - Bắc triều Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ quả
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:32
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy cho biết tình trạng xung đột giữa các thể lực phong kiến Trịnh, Nguyễn đưa đến những tác động gì? Nêu dẫn chứng qua tư liệu. Tư liệu. Bất mãn với những chính sách cai trị của chính quyền và chạy khỏi cuộc nội chiến tàn khốc Nam - Bắc triều, từ thế kỉ XVI, những đợt di dân từ Bắc vào vùng Thuận - Quảng đã diễn ra nhanh và mạnh hơn trước. Hai thế kỉ kế tiếp, những làn sóng di cư ồ ạt từ Đàng Ngoài và Bắc Đàng Trong, hoặc tự phát, hoặc dưới sự tổ chức của chính ...
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:32
Hãy tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành các đoạn dữ liệu dưới đây. 1. Cuộc xung đột ... (1)... diễn ra trong gần ...(2)... năm (1533 - 1592). Cuối cùng, ...(3)... chiếm được Thăng Long (Đông Kinh), nhà Mạc chạy lên ...(4)..., xung đột chấm dứt. Hậu quả là đất nước ...(5)..., trao đổi buôn bán giữa các vùng ...(6)..., đời sống nhân dân ...(7)... 2. Cuộc xung đột ... (8)... diễn ra trong gần nửa thế kỉ (...(9)....). Toàn bộ vùng đất ...(10)... ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. ...
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:32
Hãy ghép ô thông tin ở bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp với nguyên nhân, hệ quả của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:31
Điểm khác biệt trong hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn so với cuộc xung đột Nam - Bắc triều là gì? A. Hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh, chúa Nguyễn. B. Nhân dân đói khổ, khốn cùng vì đi phu, đi lính. C. Đồng ruộng, xóm làng bị tàn phá. D. Giao thương giữa các vùng bị ngăn trở do đất nước bị chia cắt.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:31
Ý nào không phải là hệ quả chung của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn? A. Đất nước bị chia cắt. B. Nhân dân đói khổ. C. Kinh tế bị đình trệ. D. Vùng đất phía Nam được khai phá.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:30
Hệ quả lớn nhất của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài. B. hai bên trải qua bảy lần giao chiến. C. hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh. D. hình thành cục diện chúa Nguyễn - chúa Trịnh.
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:30
Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ là do mâu thuẫn gay gắt giữa các thế lực nào? A. Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. B. Trịnh Kiểm và các con của Nguyễn Kim. C. Các thế lực phong kiến và nhân dân. D. Hai dòng họ Trịnh, Nguyễn.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:29
Hệ quả lớn nhất của xung đột Nam - Bắc triều là A. đất nước bị chia cắt. B. một vùng rộng lớn bị biến thành chiến trường. C. sản xuất bị đình trệ. D. đời sống nhân dân đói khổ.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:29
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều bùng nổ là do A. mâu thuẫn giữa nhân dân và Triều Lê. B. mâu thuẫn giữa nhân dân và Triều Mạc. C. mâu thuẫn giữa Nguyễn Kim và các võ quan. D. mâu thuẫn giữa Nam - Bắc triều.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:29
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của Vương triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành. B. Mạc Đăng Dung được phong là An Hưng Vương. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối địch.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:28
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê càng thêm suy yếu vì A. xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong nhiều năm. B. các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra. C. tình trạng chia cắt đất nước. D. nền kinh tế kém phát triển.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:28
Hãy xác định chỉ một phương án đúng. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng của nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI? A. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt. B. Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã lật đổ nhà Lê. C. Xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong nhiều năm. D. Xung đột Trịnh - Nguyễn dẫn đến chia cắt đất nước.
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:27
Có ý kiến cho rằng: Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là để giúp đỡ những nước này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Em đồng ý với ý kiến đó không? Dựa vào một số tư liệu sưu tầm được từ sách, báo và internet, hãy chứng minh cho ý kiến của em.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:27
Quan sát các hình dưới đây, em có suy nghĩ gì?
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
11/09 13:11:26
Từ kết quả của phần 3.1, em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
<<
<
26
27
28
29
30
31
32
33
34
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Little Wolf
10.868 điểm
2
ngân trần
8.367 điểm
3
Chou
7.744 điểm
4
Đặng Hải Đăng
6.197 điểm
5
Ancolie
6.124 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Little Wolf
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Little Snow_ღ
3.313 sao
2
BF_Zebzebb
3.081 sao
3
ღ_Dâu_ღ
2.761 sao
4
Mèo béo tu tiên
2.643 sao
5
Hoàng Huy
2.617 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k
Gửi câu hỏi
×