Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 9 |
Lịch sử
|
Lớp 9
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:37
Ghép nội dung ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được tình hình chính trị của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:37
Sự kiện nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền và thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân? A. Nhật Bản bại trận, đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện. B. Các nước tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu bị thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh. C. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Cách mạng Trung Quốc thành công, nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:37
Ý nào sau đây không phải nét nổi bật về tình hình xã hội, văn hóa của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991? A. Tỉ lệ công nhân tăng nhanh về số lượng trong xã hội. B. Khối liên minh công - nông ngày càng gắn bó chặt chẽ. C. Đội ngũ các nhà khoa học có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. D. Tốc độ tăng trưởng trung bình về công nghiệp đạt 9,6 %.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:36
Sự kiện nào sau đây đã mở đầu kỉ nguyên chỉnh phục vũ trụ của loài người? A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên. B. Vệ tinh Spút-ních thoát khỏi sức hút của Trái Đất. C. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất. D. Phóng tàu vũ trụ Lu-na 1 lên quỹ đạo Trái Đất.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:36
Thành tựu quan trọng về kinh tế Liên Xô đạt được từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Tiến hành xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ. B. Phân chia ruộng đất đều cho nhân dân. C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai châu Âu. D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:36
Viết một đoạn văn (khoảng 100 từ) mô tả biểu hiện của Chiến tranh lạnh trong đó có sử dụng các từ khoá: chạy đua vũ trang, chiến tranh cục bộ, vũ khí hạt nhân, hoà dịu, viện trợ.
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:36
Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp án đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D. “Chiến tranh Triểu Tiên bùng nổ ngày 25-6-1950 giữa Triểu Tiên và Hàn Quốc, sau đó trở thành cuộc xung đột quốc tế trong Chiến tranh lạnh khi lực lượng của Liên hợp quốc do Mỹ lãnh đạo và quân đội Trung Quốc can thiệp. Trung Quốc, được sự tiếp ứng của Liên Xô, đã hỗ trợ cho Triểu Tiên, còn Hàn Quốc được quân đội Mỹ và các nước phương Tây viện trợ vũ khi, quân đội,... Sau 3 năm (1950-1953), Chiến tranh Triểu Tiên tạm thời ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:35
Chiến tranh lạnh tác động như thế nào đối với cả Liên Xô và Mỹ? A. Dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ giữa hai nước. B. Bùng nỗ cuộc chiến tranh trực tiếp bằng vũ khí hạt nhân. C. Tạo cơ hội để phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. D. Làm suy yếu tiềm lực công nghiệp, tài chính và thương mại của đất nước.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:35
Một trong những biểu tượng của Chiến tranh lạnh là A. bom nguyên tử. B. Bức tường Béc-lin. C. chủ nghĩa khủng bố. D. chủ nghĩa phát xít.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:35
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của Chiến tranh lạnh? A. Hình thành hai khối quân sự - chính trị đối đầu. B. Tăng cường chạy đua vũ trang, tăng chi tiêu cho quốc phòng. C. Tiến hành đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. D. Cạnh tranh sức mạnh kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:35
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự bùng nổ của Chiến tranh lạnh? A. Tổng thống Mỹ H. Tơ-ru-man đọc diễn văn trước Quốc hội, phát động Chiến tranh lạnh (1947). B. Mỹ thực hiện Kế hoạch phục hưng châu Âu (1948). C. Hiệp định tương trợ Xô - Trung được kí kết (1950). D. Mỹ thành lập khối quân sự SEATO (1954).
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:34
Ý nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh lạnh? A. Mâu thuẫn giữa các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới. C. Sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa. D. Sự đối lập về hệ tư tưởng của Liên Xô và Mỹ.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:34
Đọc đoạn tư liệu sau và dựa vào kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, hãy: “Tham dự Đại hội có trên 60 đại biểu, đại diện cho các đảng phải chính trị, các đoàn thể cứu quốc, các dân tộc, tôn giáo,... Đại hội tán thành chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa và thông qua Mười chính sách lớn của Việt Minh". (Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng, Cách mạng tháng Tám 1945 - Những sự kiện lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr.269 - 270) a) Nêu tên sự kiện được để cập trong đoạn tư ...
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:34
Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp án đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D. “Trên phạm vi cả nước nói chung, mặc dù bị đàn áp dã man bởi bọn phản động thuộc địa cũng như sự quyết phá của những lực lượng phản cách mạng, phong trào Tập hợp dân nguyện và bày tỏ Dân nguyện vẫn tiếp tục diễn ra thông qua hoạt động của các Uý ban hành động... ". (Tạ Thị Thuý (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 9: Từ năm 1930 đến năm 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017, tr.409) A. Đoạn tư liệu đề cập tới phong trào ...
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:33
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa dân tộc của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Góp phần vào thắng lợi của nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. B. Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. C. Đưa nhân dân Việt Nam trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ đất nước. D. Đập tan ách cai trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật, giành độc lập cho đất nước.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:33
Ý nào sau đây là nguyên nhân chủ quan đưa tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phát xít Đức và Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện. B. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự úng hộ của quốc tế. C. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân. D. Chi viện của hậu phương miền Bắc và sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:33
Hội nghị toàn quốc của Đảng diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945 đã xác định A. thời cơ, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa. B. việc thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. C. đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. D. cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:32
Sự kiện quốc tế nào sau đây đã tạo điều kiện khách quan cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở Việt Nam? A. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. B. Hồng quân Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản. C. Phát xít Đức tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện. D. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:32
Cao trào kháng Nhật cứu nước bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây? A. Quân Nhật tiến vào Đông Dương, khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại. B. Liên Xô tấn công vào sào huyệt cuối cùng của phát xít Đức. C. Quân Nhật tấn công quân Pháp và độc chiếm cai trị Đông Dương. D. Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp cùng nhau cai trị Đông Dương.
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:32
Nội dung nào sau đây là sự chuẩn bị căn cứ địa cách mạng của nhân dân Việt Nam để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền? A. Thành lập an toàn khu Định Hoá. B. Xây dựng căn cứ Dương Minh Châu. C. Thành lập chiến khu Rừng Sác. D. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:32
Mặt trận Việt Minh ra đời năm 1941 nhằm mục đích nào sau đây? A. Đoàn kết toàn thể nhân dân đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. B. Đoàn kết toàn thể nhân dân đánh đuổi Pháp, Nhật, giành độc lập dân tộc. C. Huy động lực lượng toàn dân đánh đổ chế độ quân chủ, giành quyền dân chủ. D. Tập hợp các đăng phái chính trị nhằm đánh đổ quân phiệt Nhật, giành độc lập dân tộc.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:31
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 đã đề ra mục tiêu và nhiệm vụ nào sau đây? A. Đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. B. Đánh đổ chế độ quân chủ giành các quyền dân chủ cho nhân dân Đông Dương. C. Đánh đuổi Pháp, Nhật giành độc lập dân tộc, thành lập chính phủ nhân dân. D. Đánh đuổi Pháp, Nhật giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:31
Nội dung nào sau đây phản ánh tình hình chính trị Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp - Nhật? A. Chính quyền thuộc địa Pháp nới lỏng các quyền tự do dân chủ. B. Các đảng phái chính trị được tự do hoạt động. C. Pháp - Nhật câu kết cai trị, nhân dân Việt Nam rơi vào cảnh “một cổ hai tròng". D. Thực dân Pháp tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của văn thân, sĩ phu.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:31
Cuộc đấu tranh nào sau đây diễn ra trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939? A. Bãi công của công nhân Xưởng đóng tàu Ba Son ở Sài Gòn. B. Mít tinh của 2,5 vạn người tại khu Đấu Xảo ở Hà Nội. C. Khởi nghĩa vũ trang của văn thân, sĩ phu yêu nước. D. Đấu tranh của 20 nghìn nông dân huyện Thanh Chương ở Nghệ An.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:30
Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936 - 1939 là A. chống phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình thế giới. B. đánh đổ chính quyền thuộc địa để giành độc lập dân tộc. C. lật đổ chế độ quân chủ để giải quyết vấn đề ruộng đất và giành quyền dân chủ. D. chống phát xít, chính quyền thuộc địa để bảo vệ hoà bình, đòi tự do, dân chủ.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:30
Sự kiện quốc tế nào sau đây có tác động tới phong trào dân chủ ở Việt Nam giai doạn 1936 - 1939? A. Cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới bùng nổ. B. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. D. Nhật Bản xâm lược Đông Dương.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:30
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931? A. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thể hiện tinh thần yêu nước, khả năng cách mạng của nhân dân Việt Nam. C. Thể hiện tinh thần quốc tế vô sản của nhân dân Việt Nam đối với phong trào cách mạng thế giới. D. Là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:29
Kết quả đạt được của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh là thành lập được chính quyền cách mạng ở A. một số thôn, xã, gọi là Xô viết. B. tất cả các thôn, xã, gọi là Xô viết. C. một số thôn, xã, gọi là Uỷ ban Nhân dân. D. một số thôn, xã, gọi là Hội đồng Nhân dân.
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:29
Nội dung nào sau đây phản ánh diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931? A. Từ tháng 9-1930, phong trào bị thực dân Pháp đàn áp và bước vào giai đoạn thoái trào. B. Từ tháng 5-1931, phong trào lan rộng ra cả nước, đạt đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh. C. Từ tháng 9-1930, phong trào lan rộng ra cả nước, đạt đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh. D. Từ tháng 9-1930, phong trào diễn ra ở một số địa phương nhân ngày Quốc tế Lao động.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 9
27/09 14:51:29
Sau khởi nghĩa Yên Bái, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào sau đây? A. Tăng cường đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. B. Nới lòng quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam. C. Cho phép Việt Nam Quốc dân đảng được tự do hoạt động. D. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, vơ vét tài nguyên.
<<
<
9
10
11
12
13
14
15
16
17
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
7.727 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.658 điểm
4
Little Wolf
7.103 điểm
5
Vũ Hưng
6.945 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.491 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.209 sao
4
Nhện
2.829 sao
5
BF_ xixin
1.914 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+500K