+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:46
Câu 18.12 SBT Vật lí 11 trang 36. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều E→ theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của điện tích q. B. Cường độ điện trường E. C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường. D. Khối lượng m của điện tích.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:45
Câu 18.11 SBT Vật lí 11 trang 36. Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì điện trường sẽ không ảnh hưởng tới A. gia tốc của chuyển động. B. thành phần vận tốc theo phương vuông góc với đường sức điện. C. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện. D. quỹ đạo của chuyển động.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:45
Câu 18.10 SBT Vật lí 11 trang 36. Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì yếu tố nào sẽ luôn giữ không đổi? A. Gia tốc của chuyển động. B. Phương của chuyển động. C. Tốc độ của chuyển động. D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:45
Câu 18.9 SBT Vật lí 11 trang 36. Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm đó bằng 500 V. a) Tính cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản phẳng. b) Khi một electron bật ra khỏi bản nhiễm điện âm và đi vào khoảng giữa hai bản phẳng với tốc độ ban đầu v0≈ 0, hãy tính động năng của electron trước khi va chạm với bản nhiễm điện dương.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:44
Câu 18.8 SBT Vật lí 11 trang 35. Một ion âm có điện tích - 3,2 . 10-19 C đi vào trong màng tế bào ở câu 7. Hãy xác định xem ion âm sẽ bị đẩy ra khỏi tế bào hay đẩy vào trong tế bào và lực điện tác dụng lên ion âm bằng bao nhiêu.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:43
Câu 18.7 SBT Vật lí 11 trang 35. Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng 8 . 10-9 m, mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Hãy tính cường độ điện trường trong màng tế bào trên.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:43
Câu 18.6 SBT Vật lí 11 trang 35. Ion âm OH-được phát ra từ một máy lọc không khí ở nơi có điện trường trái đất bằng 120 V/m hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Hãy xác định lực điện của Trái Đất tác dụng lên ion âm nói trên và vẽ hình minh hoạ.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:41
Câu 18.5 SBT Vật lí 11 trang 35. Trong ống phóng tia X ở Bài 18.4, một electron có điện tích e =-1,6 . 10-19 C bật ra khỏi bản cực âm (catôt) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng A. 8 . 10-13 N. B. 8 . 10-18 N. C. 3,2 . 10-17 N. D. 8 . 10-15 N.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:41
Câu 18.4 SBT Vật lí 11 trang 35. Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X (Hình 18.1) bằng 2cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100kV. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng A. 200 V/m. B. 50 V/m. C. 2000 V/m. D. 5000 000 V/m.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:40
Câu 18.3 SBT Vật lí 11 trang 35. Các đường sức điện trong điện trường đều A. chỉ có phương là không đổi. B. chỉ có chiều là không đổi. C. là các đường thẳng song song cách đều. D. là những đường thẳng đồng quy.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:40
Câu 18.2 SBT Vật lí 11 trang 35. Điện trường đều tồn tại ở A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều. B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt. C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau. D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:39
Câu 18.1 SBT Vật lí 11 trang 34. Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi A. tăng hiệu điện thế giữa hai bản phẳng. B. tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng. C. tăng diện tích của hai bản phẳng. D. giảm diện tích của hai bản phẳng.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:39
Câu 17.20 SBT Vật lí 11 trang 34. Trong thí nghiệm về điện trường (Hình 17.1), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình tròn với E =105 V/m, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng 0,1 g, tích điện âm q = 10-8 C được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như hình. Hãy tính góc lệch của mặt phẳng tạo bởi hai dây treo và mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:03
Câu 17.19 SBT Vật lí 11 trang 34. Hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Tại A, đặt điện tích Q1 =+8 . 10-10 C Tại B, đặt điện tích Q2 =+2 .10-10 Hãy xác định những điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng 0.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:03
Câu 17.18 SBT Vật lí 11 trang 34. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại B, ta đặt điện tích Q1 =4,5 .10-8 C. Tại C, ta đặt điện tích Q2 =2.10-8 C. Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại A.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:44:00
Câu 17.17 SBT Vật lí 11 trang 34. Đặt điện tích Q1 =+ 6 . 10-8 C tại điểm A và điện tích Q2 =-2. 10-8 C tại điểm B cách A một khoảng bằng 3 cm. Hãy xác định những điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng 0.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:57
Câu 17.16 SBT Vật lí 11 trang 34. Vào một ngày đẹp trời đo đạc thực nghiệm cho thấy gần bề mặt Trái Đất ở một khu vực tại Hà Nội tồn tại điện trường theo phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới, có độ lớn cường độ điện trường không đổi trong khu vực khảo sát và bằng 114 V/m. a) Hãy vẽ hệ đường sức điện của điện trường trái đất ở khu vực đó. b) Một hạt bụi mịn có điện tích 6,4 . 10-19 C sẽ chịu tác dụng của lực điện có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:57
Câu 17.15 SBT Vật lí 11 trang 33. Hãy vẽ hệ đường sức điện của điện trường xung quanh hệ hai điện tích âm bằng nhau và xác định những vị trí có điện trường yếu.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:56
Câu 17.14 SBT Vật lí 11 trang 33. Hãy vẽ hệ đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích âm đặt trong chân không và nhận xét vị trí có điện trường mạnh.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:55
Câu 17.13 SBT Vật lí 11 trang 33. Đường sức điện cho chúng ta biết về A. độ lớn của cường độ điện trường của các điểm trên đường sức điện. B. phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện. C. độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q. D. độ mạnh yếu của điện trường.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:55
Câu 17.12 SBT Vật lí 11 trang 33. Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm Q <0 có dạng là A. những đường cong và đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q. B. những đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q. C. những đường cong và đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q. D. những đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:50
Câu 17.11 SBT Vật lí 11 trang 33. Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M. B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M. C. vô hướng, có giá trị luôn dương. D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:49
Câu 17.10 SBT Vật lí 11 trang 33. Cường độ điện trường của Trái Đất tại điểm M có giá trị bằng 120 V/ m. Một electron có điện tích bằng 1.6 . 10-19 C và khối lượng bằng 9,1 . 10-31 kg . Chứng minh rằng, trọng lực có thể được bỏ qua so với lực điện mà Trái Đất tác dụng lên electron. Lấy g =9,8 m/s2.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:49
Câu 17.9 SBT Vật lí 11 trang 33. Khi phát hiện một đám mây dông có kích thước nhỏ, một trạm quan sát thời tiết đã đo được khoảng cách từ đám mây đó đến trạm cỡ bằng 6350 m, người ta cũng xác định được cường độ điện trường do nó gây ra tại trạm cỡ bằng 450 V/ m. Hãy ước lượng độ lớn điện tích của đám mây dông đó. Coi đám mây như một điện tích điểm.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:48
Câu 17.8 SBT Vật lí 11 trang 33. Khi làm thực nghiệm xác định điện trường tại một điểm M gần mặt đất, người ta dùng điện tích thử q = 4.10-16q xác định được lực điện tác dụng lên điện tích q có giá trị bằng 5. 10-14, có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Hãy tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:48
Câu 17.7 SBT Vật lí 11 trang 32. Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q. Một điểm M cách Q một khoảng r. Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại M là A. mặt cầu tâm Q và đi qua M. B. một đường tròn đi qua M. C. một mặt phẳng đi qua M. D. các mặt cầu đi qua M.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:47
Câu 17.6 SBT Vật lí 11 trang 32. Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q =2.10-3 C .Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng A. 2.25 V/ m. B. 4.5 V/ m . C. 2,25 .10-4 V/m. D. 4,5 . 10-4 V/m.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:46
Câu 17.5 SBT Vật lí 11 trang 32. Một điện tích điểm Q <0 đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r có phương là đường thẳng nối Q với M và A. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng Q4πε0r2.. B. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng Q4πε0r2. C. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng Q4πε0r2. D. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng Q4πε0r2. .
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:46
Câu 17.4 SBT Vật lí 11 trang 32. Đại lượng nào dưới đây không liên quan tới cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt tại một điểm trong chân không? A. Khoảng cách r từ Q đến điểm quan sát. B. Hằng số điện của chân không. C. Độ lớn của điện tích Q. D. Độ lớn của điện tích Q đặt tại điểm quan sát.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
12/09 15:43:46
Câu 17.3 SBT Vật lí 11 trang 32. Đơn vị của cường độ điện trường là A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.
<<
<
53
54
55
56
57
58
59
60
61
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.718 điểm
2
ngân trần
1.326 điểm
3
Chou
1.182 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
1.143 điểm
5
Đặng Hải Đăng
681 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
721 sao
2
Cindyyy
714 sao
3
ngockhanh
581 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
496 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k