+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:17
Kết quả tính toán trong ví dụ cho thấy độ lớn vận tốc trôi rất nhỏ (cỡ 0,04 mm/s). Điều này có mâu thuẫn gì với hiện tượng đèn gần như sáng "tức thì” ngay khi bật công tắc hay không?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:16
Vì sao khi chưa có điện trường ngoài, các hạt tải điện trong dây dẫn chuyển động nhiệt không ngừng với tốc độ cỡ 10 m/s mà không có dòng điện trong dây dẫn?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:16
Mỗi khi trời mưa hay giông bão thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A. Tia sét kéo dài 1,5 s. Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:15
Hãy so sánh cường độ của hai dòng điện không đổi sau: Dòng điện 1: Cứ mỗi giây có 1,25.1019 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Dòng điện 2: Cứ mỗi phút có điện lượng 150 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:14
Dựa vào công thức (16.1), hãy lập luận để dẫn dắt ra định nghĩa đơn vị đo điện lượng culông.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:14
Khi nói về dòng điện, chúng ta thường nhắc tới chiều của nó. Theo em, cường độ dòng điện I là đại lượng vectơ hay vô hướng?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:14
Dựa vào bộ dụng cụ trong Hình 16.2, em hãy đề xuất phương án thí nghiệm khác để kiểm chứng tính mạnh yếu của dòng điện. Tiến hành thí nghiệm (nếu có điều kiện).
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:13
Khi bật công tắc, ta thấy bóng đèn sáng lên gần như ngay lập tức. Phải chăng các hạt tải điện trong dây dẫn nối với bóng đèn đã di chuyển với vận tốc rất lớn? Có thể ước tính vận tốc này bằng cách nào? Ngoài ra, khi so sánh độ sáng hai bóng đèn sợi đốt cùng loại nhưng được đặt vào hai hiệu điện thế khác nhau ta thấy có sự khác biệt (Hình 16.1). Yếu tố nào của dòng điện đã tạo nên sự khác biệt này?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:13
Xét một máy khử rung tim xách tay. Để cấp cứu cho bệnh nhân, nhân viên y tế đặt hai điện cực của máy khử rung tim lên ngực bệnh nhân và truyền năng lượng dự trữ trong tụ điện cho bệnh nhân. Giả sử tụ điện trong máy có điện dung 70 μF và hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 5 000 V. a) Xác định năng lượng của tụ. b) Giả sử trung bình máy truyền một năng lượng khoảng 200 J qua bệnh nhân trong một xung có thời gian khoảng 2 ms. Xác định công suất trung bình của xung.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:12
Xét một đám mây tích điện –320C. Xem đám mây và bề mặt Trái Đất như một tụ điện phẳng, biết điện dung của tụ điện này khoảng 9,27 nF. Hãy tính: a) Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. b) Năng lượng của tụ điện này.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:11
Tìm hiểu và trình bày một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:11
Một tụ điện có điện dung C = 2 pF được tích điện đến điện tích 3,2.10-8 C. Tính năng lượng của tụ điện. Tụ điện này có thể được dùng để duy trì dòng điện trong mạch hay không? Vì sao?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:10
Vận dụng kiến thức đã học và công thức (15.1), em hãy rút ra công thức (15.2).
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:10
Máy khử rung tim xách tay là thiết bị được các đội y tế thường dùng để cấp cứu bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim và tạo nhịp tim ổn định cho bệnh nhân. Khi hoạt động, các điện cực của máy được đặt trên ngực của bệnh nhân để tạo dòng điện đi qua tim bệnh nhân trong thời gian rất ngắn (Hình 15.1), tạo điều kiện cho tim bệnh nhân hoạt động bình thường. Thiết bị này hoạt động dựa vào khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện bên trong thiết bị. Theo em, tụ điện dự trữ được năng lượng dựa trên ...
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:09
Cho các tụ điện C1=C2=C3=C4=3,3 μF được mắc thành mạch như Hình 14P1. Xác định điện dung tương đương của bộ tụ.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:09
Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1=0,5 μF và C2=0,7 μF được ghép song song rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ có điện tích 35 μC. Tính hiệu điện thế U của nguồn và điện tích của tụ còn lại.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:08
Xét tụ điện như Hình 14.10. a) Tính điện tích cực đại mà tụ có thể tích được. b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10-4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:07
Quan sát Hình 14.10 và cho biết: a) giá trị điện dung của tụ điện. b) ý nghĩa các thông số trên tụ điện.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:07
Xét mạch điện như Hình 14.9. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng 6 V và điện dung của hai tụ điện lần lượt là C1=2 μF và C2=4 μF. Xác định hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện. Giả sử ban đầu các tụ chưa tích điện.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:06
Xét hai tụ điện có cùng điện dung lần lượt được mắc nối tiếp và song song để tạo ra hai bộ tụ điện khác nhau. Hãy so sánh điện dung của hai bộ tụ điện trên với điện dung của mỗi tụ điện thành phần.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:06
Dựa vào sách, báo, internet, em hãy trình bày ngắn gọn vai trò của tụ điện trong màn hình cảm ứng điện dung của thiết bị điện thoại.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:05
Xét một tụ điện được tích điện. Khi thay đổi điện dung của tụ, hiệu điện thế và điện tích của tụ có thay đổi không trong các trường hợp sau? a) Tụ vẫn còn được mắc vào nguồn điện một chiều. b) Tụ đã được tháo ra khỏi nguồn điện trước khi thay đổi điện dung.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:05
Dựa vào cấu tạo của tụ điện ở Hình 14.4, hãy cho biết tụ điện có cho dòng điện một chiều đi qua không.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:04
Liệt kê một số vật liệu có tính cách điện trong đời sống.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:40:04
Màn hình cảm ứng (Hình 14.1) được sử dụng ngày càng phổ biến. Trong đó, màn hình cảm ứng điện dung (sử dụng tụ điện) hoạt động dựa vào khả năng nhường hoặc nhận điện tích của cơ thể con người khi có sự tiếp xúc với các thiết bị điện. Vậy, tụ điện là thiết bị có những đặc tính gì?
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:39:55
Một electron chuyển động với tốc độ ban đầu vo = 1,6.106 m/s chuyển động vào vùng điện trường đều theo phương song song với hai bản và ở chính giữa khoảng cách hai bản như Hình 13P.1. Biết chiều dài mỗi bản là 3 cm và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Giữa hai bản có điện trường hướng từ trên xuống, điện trường bên ngoài hai bản bằng 0. Biết electron di chuyển đến vị trí mép ngoài của tấm bản phía trên, tính độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:39:54
Độ chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào trong cơ thể người là 90 mV. Biết mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào lần lượt mang điện âm và mang điện dương. Xác định công mà tế bào cần thực hiện để đưa một ion Na+ chuyển động từ bên trong ra bên ngoài màng tế bào theo cơ chế chủ động qua kênh protein.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:39:54
Neutron là một hạt không mang điện, có khối lượng xấp xỉ proton. Một hạt neutron tự do có thể tồn tại khoảng 10 đến 15 phút, sau đó phân rã thành electron, proton và phản neutrino (là một hạt không mang điện, có khối lượng rất bé, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong chân không). Em hãy đề xuất phương án để tách hai hạt electron và proton ngay sau khi neutron bị phân rã.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:39:53
Một electron chuyển động với vận tốc đầu 4.107 m/s vào vùng điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức điện. Biết cường độ điện trường là E = 103 V/m. Hãy xác định: a) Gia tốc của electron. b) Vận tốc của electron khi nó chuyển động được 2.10-7 s trong điện trường.
LAZI
Vật lý - Lớp 11
11/09 19:39:52
Mô tả chuyển động của proton chuyển động với vận tốc v→o vào vùng điện trường đều như Hình 13.7.
<<
<
75
76
77
78
79
80
81
82
83
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
3.201 điểm
2
ngân trần
2.620 điểm
3
Chou
2.576 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.324 điểm
5
Vũ Hưng
1.073 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Berry Queen _ღ
1.212 sao
2
ngockhanh
1.047 sao
3
Cindyyy
773 sao
4
Hoàng Huy
746 sao
5
BF_Zebzebb
727 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k