Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:47
Đại lượng tương tự là đại lượng có thể có bất kì giá trị nào trong miền giá trị của nó. Nêu ví dụ đại lượng tương tự.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:46
Tín hiệu thông tin có vai trò then chốt trong truyền thông. Trước đây, các tín hiệu tương tự đã được sử dụng trong nhiều hệ thống thông tin. Hiện nay, do có nhiều ưu điểm nên truyền dữ liệu dưới dạng các tín hiệu số ngày càng chiếm ưu thế trong truyền thông. Truyền dữ liệu dưới dạng số có ưu điểm gì so với truyền dữ liệu dưới dạng tương tự?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:46
Thảo luận để rút ra những ưu điểm tương đối giữa truyền sóng AM và truyền sóng FM.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:45
Để giảm bớt nhiễu điện thì nên truyền thông tin bằng sóng AM hay bằng sóng FM?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:45
Vì sao khi truyền trên bề mặt đất, sóng FM lại không thể đi xa bằng sóng AM?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:45
Giả sử cần phát âm thanh có tần số lên đến 10 kHz bằng sóng AM thì cần băng thông là bao nhiêu? Có thể thực hiện được điều này bằng phát sóng AM không?
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:44
Một máy phát đang phát một sóng AM tần số 200 kHz để truyền một chương trình ca nhạc với tần số tối đa là 4,5 kHz. Xác định: a) Bước sóng của sóng AM. b) Băng thông của tín hiệu.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:44
Thế nào là băng thông của tín hiệu?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:43
Nêu sự khác nhau giữa biến điệu biên độ và biến điệu tần số.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:42
Một sóng mang hình sin có tần số 750 kHz và biên độ chưa biến điệu là 4,0 V. Sóng mang được biến điệu biên độ bằng một tín hiệu hình sin có tần số 3 kHz và biên độ 0,5 V. Xác định biên độ và tần số của sóng biến điệu biên độ.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:42
Vì sao phải biến điệu sóng mang trước khi truyền đi?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:08:41
Thảo luận với bạn và trả lời câu hỏi: Vì sao để truyền hình đi xa trên mặt đất phải dùng đài tiếp sóng?
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:29
Kênh VOV giao thông phát sóng ở tần số nào?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:29
Thuật ngữ kênh liên lạc đề cập đến phương tiện, đường dẫn hoặc dải tần số được sử dụng để truyền thông tin từ máy phát đến máy thu. Lấy ví dụ về kênh liên lạc.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:29
Lấy ví dụ về một số thiết bị truyền âm thanh (hình ảnh) bằng dây dẫn hoặc không dùng dây dẫn.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Âm thanh không truyền đi xa được, nhưng chúng ta có thể nói chuyện được với những người ở rất xa nhờ hệ thống thông tin liên lạc. Hệ thống bắt đầu với âm thanh được truyền vào ống nói (microphone). Sau đó, tín hiệu âm thanh được chuyển đổi thành tín hiệu vô tuyến để truyền đi. Ở nơi thu, tín hiệu vô tuyến lại được chuyển đổi trở lại thành tín hiệu âm thanh. Sự chuyển đổi giữa tín hiệu âm thanh và tín hiệu vô tuyến được thực hiện như thế nào?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Tốc độ vũ trụ cấp II là tốc độ tối thiểu một vật thể cần có để thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một thiên thể. Những vật có khối lượng rất lớn và mật độ chất đậm đặc, sinh ra lực hấp dẫn lớn đến mức ngay cả ánh sáng (có tốc độ 3.10
8
m/s) cũng không thể thoát khỏi đó và được gọi là hố đen vũ trụ. Cho biết Mặt Trời có khối lượng 1,99.10
30
kg. Để trở thành một hố đen vũ trụ, Mặt Trời cần co bé lại thành một quả cầu có bán kính bao nhiêu để ánh sáng không thể thoát khỏi bề ...
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:28
Tính tốc độ vũ trụ cấp I của Hoả Tinh, biết rằng khối lượng và bán kính của Hoả Tinh lần lượt là 6,4.10
23
kg và 3 390 km.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:22
Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát với khí quyển, coi rằng tốc độ phóng của viên đạn bằng với tốc độ chuyển động của nó trên quỹ đạo tròn khi trở thành vệ tinh nhân tạo quanh Trái Đất. Rút ra công thức tính tốc độ vũ trụ cấp I trong công thức (3.3).
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Tính chu kì chuyển động của vệ tinh Vinasat-1 dựa vào các thông số đã biết ở phần trên. Có nhận xét gì về kết quả tính được?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Chu kì quay của Thuỷ Tinh (Mercury) quanh Mặt Trời dài 88 ngày. Cho biết khối lượng của Mặt Trời là 1,99.10
30
kg. Xác định bán kính quỹ đạo của Thuỷ Tinh.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:21
Xác định tốc độ chuyển động của vệ tinh Vinasat-1 khi nó ở quỹ đạo có độ cao trung bình 35 786 km so với mặt đất. Biết rằng, Trái Đất có khối lượng 5,97.10
24
kg và bán kính 6 370 km. Tốc độ này có phụ thuộc vào khối lượng của vệ tinh hay không?
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:20
Viết công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên các vật chuyển động tròn đều.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:20
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào không gian ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Hình 3.1). Với khối lượng 2 637 kg và quay quanh Trái Đất ở độ cao trung bình là 35 786 km, Vinasat-1 có vùng phủ sóng rộng lớn gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và một phần các nước trong khu vực Châu Á, Châu Úc và Hawaii. Vinasat-1 mất đúng một ngày để thực hiện một vòng quay quanh Trái Đất. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh có vai trò gì trong chuyển động với quỹ đạo và chu kì ...
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:19
Vận dụng trang 16 Chuyên đề Vật lí 11: Sử dụng dữ kiện trong Bảng 2.1 để trả lời các câu hỏi sau: Một mảnh thiên thạch có khối lượng 200 kg từ khoảng cách xa vô cùng lao xuống Mặt Trăng do tác dụng của lực hấp dẫn. Chọn mốc thế năng ở xa vô cùng. a) Tính thế hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng. b) Tính thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch ngay trước khi va chạm với bề mặt Mặt Trăng. c) Do Mặt Trăng không có khí quyển, nên toàn bộ sự thay đổi thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch từ khoảng cách xa vô ...
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:19
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 3 trang 15 Chuyên đề Vật lí 11: Từ công thức (2.5), chứng minh thế hấp dẫn bằng không ở các điểm xa vô cùng. Dấu “-” trong công thức (2.5) cho biết điều gì về thế hấp dẫn?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:18
Luyện tập 3 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Gia tốc rơi tự do của quả táo ở gần mặt đất là 9,81 m/s. Biết rằng khối lượng quả táo là 0,3 kg. a) Tính độ lớn lực hấp dẫn do quả táo hút Trái Đất. b) Lực hút này sẽ gây ra cho Trái Đất gia tốc bằng bao nhiêu?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Luyện tập 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: a) Tính cường độ trường hấp dẫn tại: • Đỉnh Fansipan (Phan-xi-păng) có độ cao 3 143 m so với mực nước biển. • Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) có độ cao quỹ đạo là 370 km so với mực nước biển. b) Cường độ trường hấp dẫn tại hai nơi trên giảm bao nhiêu phần trăm so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Khối lượng Mộc Tinh lớn hơn khối lượng Trái Đất 320 lần trong khi bán kính của nó lớn hơn bán kính Trái Đất 11,2 lần. Nếu cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất là 9,81 N/kg thì cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Mộc Tinh là bao nhiêu?
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
14/09 01:04:17
Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 1 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11: Sử dụng số liệu ở Bảng 2.1, chứng minh rằng, cường độ trường hấp dẫn tại một điểm gần bề mặt Trái Đất chính là gia tốc rơi tự do của vật khi được thả rơi tại điểm đó.
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.984 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.218 điểm
4
Little Wolf
7.006 điểm
5
Vũ Hưng
5.816 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.127 sao
2
Hoàng Huy
3.048 sao
3
Pơ
2.816 sao
4
Nhện
2.814 sao
5
BF_ xixin
1.694 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư