+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:46
Câu 16.9 SBT Vật lí 11 trang 31. Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng kích thước, cùng khối lượng 90 g, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài 1,5 m. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích 2,4 . 10-7 C thì chúng đẩy nhau ra xa tới lúc cân bằng thì hai điện tích cách nhau một đoạn a Coi góc lệch của hai sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ. Tính độ lớn của a Lấy g =10 m/s2.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:46
Câu 16.8 SBT Vật lí 11 trang 31. a) Tính lực tĩnh điện tương tác giữa hạt nhân nguyên tử helium với electron nằm trong lớp vỏ của nguyên tử này. Biết khoảng cách từ electron đến hạt nhân của nguyên tử helium là 2,94×10-11 m, điện tích của electron là -1,6.10-19 C. b) Nếu coi electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện với bán kính quỹ đạo đã cho ở trên thì tốc độ góc và tốc độ của nó bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:45
Câu 16.7 SBT Vật lí 11 trang 31. a) Hãy giải thích tại sao đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim loại AB thì đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm, đầu B bị nhiễm điện dương (Hình 16.2). b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu của thanh này có bị nhiễm điện không? Tại sao?
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:45
Câu 16.6 SBT Vật lí 11 trang 31. Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:45
Câu 16.5 SBT Vật lí 11 trang 30. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào điểm O bằng hai đoạn dây cách điện OA và AB (Hình 16.1). Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực căng T của đoạn dây OA so với trước khi tích điện sẽ A. tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng loại. B. giảm nêu hai quả cầu tích điện cùng loại. C. không đổi. D. không đổi chỉ khi hai quả cầu tích điện khác loại.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:44
Câu 16.4 SBT Vật lí 11 trang 30. Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực điện tác dụng giữa chúng A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:44
Câu 16.3 SBT Vật lí 11 trang 30. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:43
Câu 16.2 SBT Vật lí 11 trang 30. Ba điện tích điểm chỉ có thể nằm cân bằng dưới tác dụng của các lực điện khi A. ba điện tích cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. ba điện tích không cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. C. ba điện tích không cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng. D. ba điện tích cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 16:36:43
Câu 16.1 SBT Vật lí 11 trang 30. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là A. hai vật không nhiễm điện. B. hai vật nhiễm điện cùng loại. C. hai vật nhiễm điện khác loại. D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:39
b) Tìm giá trị lớn nhất của bước sóng λ và gần nhất với giá trị 632,992 nm để có thể hình thành hệ sóng dừng trong hốc quang học này.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:39
Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phần để chùm tia laser lọt ra ngoài). Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định. Trong hốc quang học xuất hiện hiện tượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7). Biết tia laser helium-neon có bước sóng 632,992 nm (màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 nm. a) Có bao nhiêu nút sóng hình thành trong hốc quang học?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:38
Trong một lò vi sóng, khi hệ sóng dừng của sóng điện từ hình thành, người ta đo được khoảng cách giữa hai vị trí nóng nhất trên đĩa đặt trong lò là 6,40 cm. Cho biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là 3.10
8
m/s. Tính tần số của sóng điện từ sử dụng trong lò và giải thích cụm từ "vi sóng".
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:33
Quan sát một hệ sóng dừng trên dây đàn hồi, ta thấy với M là một nút sóng và N là bụng sóng kế cận thì khoảng cách MN=10 cm. Cho biết bề rộng của một bụng sóng là 4 cm. Tìm biên độ dao động của sóng và biên độ dao động của điểm I là trung điểm của MN.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:33
c) Với tốc độ truyền sóng như ở câu b), đĩa D phải dịch chuyển một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để lại có sóng dừng xuất hiện trên dây?
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:32
b) Khi OM=50,0 cm, ta quan sát thấy có một bụng sóng trên dây. Tính tốc độ truyền sóng.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:31
Thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng như Hình 9.6, OA là một dây đàn hồi, với đầu O được gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với biên độ đủ nhỏ để có thể xem như là một nút sóng. Sóng được tạo ra trên dây có tần số bằng 0,50 Hz. Dây xuyên qua đĩa tròn D tại điểm M, đĩa D có thể dịch chuyển lên hoặc xuống. a) Khi dịch chuyển, đĩa D đóng vai trò gì trong sự hình thành sóng dừng?
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:30
b) Tính tần số và bước sóng của hoạ âm bậc 3. Tai người này có nghe được hoạ âm này không?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:29
Tai của một người có thể được xem như một ống chứa không khí có chiều dài L, có một đầu bịt kín (màng nhĩ) và một đầu hở (Hình 9.5). Biết tốc độ âm thanh trong không khí là 343 m/s. a) Tần số của âm cơ bản mà tai người này nghe được là 3,60 kHz. Tính bước sóng tương ứng với tần số này và chiều dài L của ống tai.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:28
b) Tìm tần số của hoạ âm bậc 1.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:27
Trên một dây đàn guitar có hình thành hệ sóng dừng với hai hoạ âm liên tiếp có tần số lần lượt là 280 Hz và 350 Hz. a) Tần số 280 Hz tương ứng với hoạ âm bậc mấy?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:26
b) Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây (kể cả hai đầu dây), cho biết dây có chiều dài bằng 50 cm.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:25
Cho biết phương trình dao động của một điểm M trên dây có hai đầu cố định khi có sóng dừng là uM=cos0,50πt−0,20πxcm (x được tính theo đơn vị cm và t được tính theo đơn vị s). a) Tính tần số và bước sóng.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:24
Xét một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định được hình thành từ dao động của sóng âm ở hoạ âm bậc ba. Tốc độ truyền sóng trên dây là 192 m/s và tần số sóng là 240 Hz. Biên độ dao động tại bụng sóng là 0,40 cm. Tính biên độ dao động của điểm M và N trên dây. Biết khoảng cách từ điểm M, N đến một đầu dây lần lượt là 40,0 cm và 20,0 cm.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:23
Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng với sóng âm hình thành trong các ống A ,B ,C, D đặt thẳng đứng, có đầu dưới kín, sóng âm được tạo ra bằng cách dùng một âm thoa đặt vào đầu trên để hở như Hình 9.4. Giả sử có sóng dừng trong ống tương ứng với chiều dài cực tiểu của ống. Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng số liệu mà học sinh này thu nhận được. Ống Chiều dài cột khí (cm) Bước sóng (cm) Tần số (Hz) Tốc độ sóng âm (m/s) A 6,00 24,00 1418,0 B ...
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:49:10
Một hệ sóng dừng được hình thành trên dây. Tại một thời điểm, dây có hình dạng như Hình 9.1. Sau một phần tư chu kì sóng, dây sẽ có hình dạng như hình nào dưới đây?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:48:55
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. Những ánh sáng đơn sắc nào cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc bốn của ánh sáng đỏ?
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:48:55
b) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc hai màu đỏ đến vân sáng bậc hai màu tím ở cùng phía so với vân trung tâm. Trong khoảng giữa hai vân sáng này có xuất hiện dải màu cầu vồng không?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:48:54
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,30 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,00 m. a) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc một màu đỏ đến vân sáng bậc một màu tím ở cùng phía so với vân trung tâm. Khoảng giữa hai vân sáng này có màu gì?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:48:54
b) Không kể các vân tại M và N, trong khoảng giữa M, N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối?
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:48:53
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 600 nm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,20 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,00 m. a) Tại các điểm M và N trên màn, M, N cùng phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm các khoảng lần lượt là 6,00 mm và 9,5 mm có vân sáng hay vân tối?
<<
<
26
27
28
29
30
31
32
33
34
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
1.027 điểm
2
Chou
817 điểm
3
Quang Cường
812 điểm
4
ngân trần
756 điểm
5
Kim Mai
567 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
597 sao
2
BF_Zebzebb
514 sao
3
ღ_Dâu _ღ
446 sao
4
Jully
410 sao
5
Pơ
331 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k