+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:18
b) Li độ của vật tại thời điểm t=1,4 s.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:17
Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà với đồ thị gia tốc - thời gian được thể hiện như Hình 2.3. Biết tần số góc của con lắc lò xo được xác định bởi biểu thức ω=km, trong đó m là khối lượng của vật nặng, k là độ cứng của lò xo. Với lò xo được sử dụng có độ cứng là 100 N/m và lấy π2=10. Hãy xác định: a) Khối lượng của vật nặng.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:17
Một vật dao động điều hoà với biên độ 6 cm, tần số 25 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 33 cm và chuyển động cùng chiều với chiều dương đã chọn. Viết phương trình li độ của vật dao động.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:17
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng bằng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 200 N/m, có thể thực hiện dao động trên một mặt phẳng có ma sát không đáng kể. Kích thích để vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Biết rằng trong khoảng thời gian 0,4 s vật đi được tổng quãng đường bằng 80 cm. Tính biên độ dao động của vật. Biết tần số góc của con lắc lò xo được xác định bởi biểu thức ω=km, trong đó m là khối lượng của vật nặng, k là độ cứng của lò xo. Lấy π2=10.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:16
Một vật dao động điều hoà có phương trình vận tốc là: v=18cos2t+πcm/s. Hãy xác định li độ của vật tại thời điểm t=π3 s.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:16
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m. Con lắc dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Biết tần số góc của con lắc lò xo được xác định bởi biểu thức ω=km, trong đó m là khối lượng của vật nặng, k là độ cứng của lo xo. Xác định gia tốc cực đại của vật.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:15
Phương trình li độ của một chất điểm dao động điều hoà có dạng là: x=Acosωt+π. Hãy xác định vị trí của vật tại thời điểm ban đầu.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:15
Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ: x=10cos2t+πcm. Hãy xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:15
Một vật dao động điều hoà có đồ thị li độ - thời gian như Hình 2.2. Hãy xác định biên độ dao động của vật.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:06
Cho hai vật thực hiện dao động điều hoà cùng biên độ, cùng tần số và dao động ngược pha với nhau. Biết tại thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ biên dương. Hãy vẽ phác đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:06
Một vật đang thực hiện dao động điều hoà với biên độ 8 cm và chu kì dao động 0,5 s. Tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí biên âm. Tính tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian 2 s kể từ lúc bắt đầu dao động.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:05
Một vật đang thực hiện dao động điều hoà với tần số dao động 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị tri biên dương. Tính thời gian vật đến vị trí biên âm lần thứ 2023 kể từ lúc bắt đầu dao động.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:05
Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm. Biết trong khoảng thời gian 90 s, vật thực hiện được 180 dao động. Tính biên độ, chu kì và tần số dao động của vật.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:05
Một con lắc đơn dao động điều hoà trên Trái Đất với chu kì 1,60 s. Nếu cho con lắc đơn này thực hiện dao động điều hoà trên Hoả tinh thì chu kì con lắc đơn tăng lên 1,64 lần. Hỏi phải mất bao lâu để con lắc đơn thực hiện được 5 dao động trên Hoả tinh.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:04
Khi ca sĩ hát, dây thanh quản của người ca sĩ sẽ dao động với tần số bằng với tần số của âm do người đó phát ra. Giả sử người ca sĩ hát âm "Si giáng trưởng" có tần số khoảng 466 Hz thì dây thanh quản của người đó thực hiện được bao nhiêu dao động trong một giây.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:04
Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hoà được thể hiện như Hình 1.4. Dựa vào đồ thị, em hãy xác định: a) Biên độ dao động. b) Chu kì dao động. c) Tần số góc của dao động.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:03
Khi đến công viên, một bạn học sinh nhìn thấy hai bạn nhỏ đang ngồi trên hai chiếc xích đu đung đưa qua lại và nhận thấy rằng khi xích đu của một bạn nhỏ lên tới vị trí cao nhất thì xích đu của bạn nhỏ còn lại luôn đi qua vị trí thấp nhất. Từ đó, bạn học sinh này cho rằng dao động của hai chiếc xích đu là dao động ngược pha. Theo em, nhận định của bạn học sinh này có hợp lí không? Vì sao?
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:03
Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh làm thí nghiệm với con lắc đơn và sử dụng một chiếc đồng hồ để bấm thời gian giữa hai lần liên tiếp quả nặng đi qua vị trí thấp nhất của quỹ đạo và ghi nhận được thời gian đó là 0,4s. Từ đó, bạn học sinh kết luận: “Chu kì dao động của con lắc đơn là 0,4 s vì khoảng thời gian ngắn nhất để vật quay về vị trí cũ là 0,4 s”. Em có đồng ý với kết luận của bạn học sinh này không? Vì sao?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:03
Hình 1.3 thể hiện đồ thị li độ - thời gian của ba vật 1,2 và 3 khác nhau đang thực hiện dao động điều hoà. Hãy so sánh chu kì dao động của ba vật.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:03
Một bạn học sinh cho rằng: "Một chiếc xích đu đang tự chuyển động qua lại thì đang thực hiện dao động tự do". Nhận định này có hợp lí không?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:03
Đồ thị li độ - thời gian của một vật được thể hiện như Hình 1.2. Vật có đang thực hiện dao động điều hoà không? Vì sao?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 13:43:02
Có thể nói một vật đang dao động tuần hoàn thì cũng đang thực hiện dao động điều hoà không?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:27
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Trên màn chỉ quan sát được 21 vạch sáng mà khoảng cách giữa hai vạch sáng ngoài cùng là \(4{\rm{\;cm}}\). Tại hai điểm \(P\) và \(Q\) là hai vị trí cho vân sáng trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn \({\rm{PQ}}\), biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là \(2,4{\rm{\;cm}}\).
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:27
Sóng vô tuyến ngắn có thể được sử dụng để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, bằng cách phát một tín hiệu từ Trái Đất tới Mặt Trăng và thu tín hiệu trở lại, đo khoảng thời gian từ khi phát đến khi nhận tín hiệu. Sóng vô tuyến trên có tần số \({10^7}{\rm{\;Hz}}\). Tính bước sóng của sóng.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:26
Sóng vô tuyến ngắn có thể được sử dụng để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, bằng cách phát một tín hiệu từ Trái Đất tới Mặt Trăng và thu tín hiệu trở lại, đo khoảng thời gian từ khi phát đến khi nhận tín hiệu. Biết khoảng thời gian từ khi phát tới khi nhận được tín hiệu trở lại là 2,6 s. Tính khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:26
Một người leo núi khi cách vách núi một khoảng \(450{\rm{\;m}}\) (Hình II.3), người này hét một tiếng lớn và âm phản xạ trở lại tai người sau 2,75 s. Nếu sóng âm trên có bước sóng là \(0,75{\rm{\;m}}\) thì tần số của sóng là bao nhiêu?
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:25
Một người leo núi khi cách vách núi một khoảng \(450{\rm{\;m}}\) (Hình II.3), người này hét một tiếng lớn và âm phản xạ trở lại tai người sau 2,75 s. Tính tốc độ truyền sóng âm.
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:25
Một sợi dây đàn hồi, mảnh, dài có đầu \({\rm{O}}\) dao động với tần số \({\rm{f}}\) thay đổi được trong khoảng từ \(80{\rm{\;Hz}}\) đến \(125{\rm{\;Hz}}\), theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi \(v = 10{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Tính tần số \({\rm{f}}\) để điểm \({\rm{M}}\) trên dây cách \({\rm{O}}\) một khoảng bằng \(20{\rm{\;cm}}\) luôn dao động cùng pha với điểm \(O\).
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:25
Một sợi dây đàn hồi, mảnh, dài có đầu \({\rm{O}}\) dao động với tần số \({\rm{f}}\) thay đổi được trong khoảng từ \(80{\rm{\;Hz}}\) đến \(125{\rm{\;Hz}}\), theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi \(v = 10{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Cho \(f = 80{\rm{\;Hz}}\), tính chu kì và bước sóng của sóng trên dây.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 11:29:24
Hình 2.2 cho thấy các phần tử chính của thang sóng điện từ. Ánh sáng nhìn thấy Bước sóng Hình II.2 Hãy gọi tên của các sóng điện từ nằm trong vùng \(A,B,C,D\) trên Hình 2.2
<<
<
29
30
31
32
33
34
35
36
37
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
978 điểm
2
Quang Cường
833 điểm
3
ngân trần
826 điểm
4
Chou
817 điểm
5
Kim Mai
567 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
612 sao
2
BF_Zebzebb
524 sao
3
ღ_Dâu _ღ
471 sao
4
Jully
415 sao
5
Pơ
341 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k